att broadband internet
att broadband cable HCHSTTH Đa Minh Sông Mao



 
HCHSTTH Đa Minh Sông Mao
 

HCHSTTH Đa Minh Sông Mao

Em Đưa Anh Sang Sông  |  Nhớ Mẹ (I)  |  Nhớ Mẹ (II)  |  Trở Về  |  Trường Học Và Trường Đời

Trường Học Và Trường Đời
                                               
- V. Sáng

QUÊ HƯƠNG

           Đi ruộng về vào một buổi chiều chớm thu, tôi đă ghé vào thăm mái trường xưa: Trường Trung Học Đa Minh thân yêu của tôi. Đến trường với bộ quần áo lam lũ, lấm bùn và chiếc cuốc trên vai, tôi xót xa liên tưởng đến h́nh ảnh một bại binh trở lại thăm chiến trường cũ sau ngày giải giáp quy điền. Dăy nhà bốn pḥng với mái tôn vách đất, dáng vẻ nghèo nàn nhưng vô cùng thân thương của ngôi trường cũ lúc ấy đă trở thành b́nh địa: không hề để lại một vết tích ǵ, dù là nền nhà đổ nát hay vài viên gạch rêu phong. Nếu h́nh dung bằng thuật ngữ khảo cổ học, đó chính là  “di chỉ ” của một cơ sở văn hóa cao nhất do Linh Mục Hoàng Ngọc Thất sáng lập ở thị trấn Sông Mao vào mùa hè năm 1960. Nh́n những luống khoai lang, khoai ḿ xanh tươi phủ kín cả nền nhà cũ, sân bóng chuyền, lối ṃn xưa …, ḷng tôi dâng lên một nỗi buồn mênh mang. Tôi cố “khai quật” kư ức xa xưa đă bị chôn vùi dưới lớp “di chỉ ” trước mặt để “xuất thổ” một vài kỷ niệm êm đẹp nhất, dù đă bị “phân hủy” hoặc “hóa đá ” của một thời cắp sách đến trường. Đứng trước cái nôi văn hóa đă gắn bó một phần tuổi thơ của tôi,  nơi tôi từng dệt mộng và ôm ấp nhiều hoài băo, nay đă hoàn toàn biến mất khỏi mặt địa dư, tôi không khỏi cảm thương về cuộc đời bể dâu, thời gian vô t́nh, về phong vân bất trắc, họa phúc sớm chiều…. Sau nhiều năm sống trên trận mạc và nằm trong trại tù rồi trở thành một nông dân bất đắc dĩ, tôi mới thấm thía nhận ra rằng tuổi học tṛ măi măi vẫn là một giai đoạn thơ mộng nhất, vàng son nhất trong quá tŕnh đầy gian truân và hiểm nghèo của đời người. Nếu tuổi  hoa niên là cái kén, tôi nguyện sẽ là một con tằm, hăy cho tôi được trú đông trong ấy vào những mùa rét mướt, dông tố ngoài đời. Bầu trời hôm ấy thật buồn rầu và ảm đạm, tôi nuối tiếc cho những năm tháng rực rỡ, huy hoàng sẽ không bao giờ trở lại.

          Tôi chỉ có cơ duyên với trường Đa Minh vỏn vẹn hai năm, nhưng hai năm ấy đă quyết định hướng đi của đời tôi sau này. Tôi cho là việc nhập học trường Đa Minh, theo học trường sĩ quan Thủ Đức, đi tù cải tạo và định cư Hoa Kỳ theo diện H.O là một chuỗi những sự kiện liên hệ mật thiết lẫn nhau : sự kiện sau chính là hệ quả của sự kiện trước. Dù đó là một quá tŕnh đầy máu và nước mắt, nhưng ở vào hoàn cảnh đương thời, tôi thật không c̣n một sự lựa chọn nào khác hơn. Phải chăng đó chính là định mệnh của một  kiếp người ? Thực ra, cuộc đời đôi khi đưa đẩy chúng ta trước một sự đắn đo khắc nghiệt và tàn nhẫn nhất, sự chọn lựa nào lại không có những mất mát thương đau ?!

          Thế là cả gia đ́nh gồm mẹ tôi, vợ chồng tôi, một gái và hai trai đă chính thức lên đường. Trong niềm hân hoan về một cuộc sống mới tràn đầy hứa hẹn tại Hoa Kỳ, tôi vẫn mang trong ḷng nỗi đau của một cây già bị bứng gốc ! Rời Việt Nam, tôi đă bỏ lại sau lưng mảnh đất quê hương yêu dấu, nơi tôi sinh ra và lớn lên với bao kỷ niệm vui buồn khó quên, bỏ lại nấm mồ của cha tôi bên ḍng sông Ma Ó, dưới gốc me rợp bóng mát ở phía đông thị trấn Sông Mao và bỏ đi một trong những nguyện vọng thiêng liêng nhất của con người: lá rụng về cội. Riêng đối với mẹ tôi, từ Trung Quốc đến miền Bắc Việt Nam, rồi từ miền Bắc di cư vào Nam năm 1954 và sau cùng từ miền Nam đến định cư Hoa kỳ , cuộc đời bao phen lưu lạc và biến đổi  ấy, chính là h́nh ảnh thu hẹp về lối sống văn hóa thảo nguyên của dân du mục, là con đường một chiều -  Mỗi chuyến ra đi là kéo dài thêm khoảng cách với cố hương yêu dấu, cuối cùng không c̣n lối về đối với một người quá già nua ! Ôi, những h́nh ảnh về Na Lương - Pḥng Thành của miền Hoa Nam Trung Quốc, về Quất Đoài - Hà Cối của vùng Bắc Bộ, về Sông Mao - B́nh Thuận của Miền Nam Trung Phần ….., sẽ măi măi theo đuổi mẹ tôi cho đến hết những năm tháng c̣n lại của cuộc đời.

 ĐẤT KHÁCH 

          Với truyền thống hiếu khách và sức sống mănh liệt của một thành phố tráng lệ, tuyệt vời, Los Angeles tiếp đón chúng tôi -  những con chim đă tung cánh bay khắp bốn biển năm châu sau một biến động long trời lở đất – trở về họp đàn trong đêm đại hội liên hoan kỳ 8 của Hội Cựu Học Sinh Trường Trung Học Đa Minh Hải Ngoại được cử hành vào mùa hè năm 2005 tại nhà hàng AAA Seafood Restaurant. Hàn gắn lại những vết thương ḷng, chải chuốc lại bộ lông cánh, đàn chim chúng tôi quây quần bên ḷ lửa hồng t́nh thương để vỗ về cho những h́nh hài c̣n tổn thương, để sưởi ấm cho những tâm hồn c̣n băng giá. Mỗi câu hàn huyên ân cần, mỗi h́nh ảnh thân yêu đêm ấy sẽ măi măi khắc sâu vào tâm khảm, lắng đọng trong kư ức của mỗi thầy tṛ chúng tôi. Đến với đại hội trong khung cảnh đầm ấm và đầy xúc động ấy, tôi như lội ngược ḍng thời gian để sống lại những năm tháng sôi nổi nhất, đẹp đẽ nhất của một thời áo trắng học tṛ. Kư ức tuổi học tṛ như một  b́nh rượu đă được cất giữ lâu năm dưới hầm, khi mở nắp b́nh ra … ôi, hương vị ngạt ngào của chất men đă thấm xuống da thịt, lắng  trong mạch máu và làm say đắm ḷng người ! Được gặp lại quư thầy và nhiều bạn đồng môn tại Hoa Kỳ, đó là một ước mơ khi c̣n ở Việt Nam tôi không bao giờ dám nghĩ đến. Đặc biệt được gặp lại thầy Nguyễn Xuân Sinh năm ngoái sau hơn 40 năm xa cách, mặc dù đă chuẩn bị tinh thần từ trước, tôi vẫn xúc động đến nghẹn ngào ! Tôi hiểu , đằng sau những nét mặt rạng rỡ và những tiếng cười rộn ră ấy, đă một thời chứa chất nhiều nỗi đau thương và bất hạnh. Th́ ra thế hệ chúng ta - thế hệ của một cuộc chiến tranh tàn khốc, của một khúc quanh lịch sử - chưa bao giờ có được một niềm vui trọn vẹn. Nhiều kỷ niệm dưới mái trường xưa cách đây gần nửa thế kỷ, nhưng mỗi khi hồi tưởng lại, nó vẫn c̣n sống dậy một cách mănh liệt trong tâm trí tôi, nó vẫn c̣n nóng bỏng và êm đềm như ngày hôm qua. Giờ đây những đứa học tṛ năm nào, mái tóc đă điểm sương, thậm chí có nhiều bạn đă trở thành những  ông bà nội, ngoại trong gia đ́nh. Bất giác, tôi có nhiều cảm xúc về sự lạnh lùng của thời gian, về sự ngắn ngủi của đời ngườ́, cùng nhiều cảm khái về chiến tranh, về quê hương, về gia đ́nh và về số phận trôi nổi, bọt bèo của mỗi thầy tṛ chúng tôi trong quá khứ.

          Trong đêm liên hoan, ban chấp hành hội / MC đă dành cho tôi cái vinh dự được lên phát biểu một vài cảm tưởng. Mặc dù đó không phải là một diễn đàn chuyên đề về văn học nghệ thuật với hàng trăm thính giả, nhưng phát biểu trước mặt quư thầy, tôi vẫn phảng phất một tâm trạng lo âu, phập phồng của một đứa học tṛ đang trả bài của những tháng ngày xa xưa. Th́ ra, con người dù đă trưởng thành, dù đă được tôi luyện trong bao nghịch cảnh và thử thách, nhưng một khi đứng trước người thầy vẫn tự dưng  cảm thấy ḿnh nhỏ bé lại như thuở nào. Từ thể nghiệm bằng thực tế này, tôi càng cảm nhận một cách sâu sắc về những t́nh cảm thiêng liêng và ư nghĩa nhân bản trong quan hệ thầy tṛ của truyền thống Á Đông. Đă hơn 40 năm trôi qua, 40 năm đối với lịch sử của một đất nước, một dân tộc chỉ là một khoảnh khắc ngắn ngủi - bằng thời lượng của một v́ sao băng lướt qua lưng trời, nhưng đối với chúng ta, nó là những chuỗi ngày dài kinh thiên động địa, vật đổi sao dời với bao cảnh điêu linh tang tóc, sinh ly tử biệt ….! Hôm nay, khi ngoảnh đầu nh́n lại, tôi mới giật ḿnh nhận ra rằng, trong đời người vô thường và phu du ấy, chúng ta chỉ là những hành khách quá cảnh : hợp và tan, đến rồi lại đi một cách ….. vội vàng ! Từ nhận thức ấy, chúng ta sẽ có một tầm nh́n khoáng đạt hơn về nhân sinh, về những quy luật khách quan của Tạo hóa : sinh, lăo, bệnh, tử ….. và một thái độ điềm nhiên hơn, dựng dưng hơn về sự thành bại, thị phi trong quăng đời vừa qua. Rồi đây ta sẽ nguôi ngoai đi những năm tháng bất hạnh, những bước thăng trầm, nhục vinh trong quá khứ để lấy lại sự thăng bằng trong cuộc sống, nhưng chỉ khi nào hóa đá hoặc thành tro ta mới có thể quên được những  tháng ngày như mộng như hoa dưới mái trường thân yêu. Mặc dù duyên số chỉ là một khái niệm rất trừu tượng mà chúng ta không thể lư giải bằng những biện chứng khoa học, nhưng mỗi thầy tṛ chúng tôi đều cảm nhận được sự tồn tại vô h́nh của nó qua những buổi trùng phùng kỳ diệu ở đất khách quê người.

          Giờ đây, tuổi đời chúng tôi đang bước vào buổi chiều tà với ánh tịch dương rực rỡ, với ráng chiều vạn tía thiên hồng. Chúng tôi sẽ bước thật chậm chạp và ung dung trên hành tŕnh c̣n lại để tận hưởng những năm tháng phẳng lặng nhất, êm thắm nhất của một quăng đời đầy sóng gió vừa qua. Mong thay, thời gian sẽ ngưng đọng, nắng chiều sẽ ngừng trôi và t́nh thầy tṛ, t́nh đồng môn chúng tôi sẽ trở nên vĩnh hằng. Chúng tôi vô cùng trân trọng những giây phút đêm hôm ấy, v́ hôm sau nó sẽ trở thành một trong những kỷ niệm êm đẹp nhất, khó quên nhất trong kư ức mỗi người. Rồi một ngày nào ta sẽ bước dần vào buổi hoàng hôn của cuộc đời, lúc đó dù đang sống ở nhà riêng hoặc viện dưỡng lăo, dù đang ngồi trên xe lăn hoặc nằm trên giường bệnh, ta sẽ đột nhiên cảm ngộ rằng, chính một trong những kỷ niệm êm đẹp ấy, chứ tuyệt nhiên không phải là tiền tài danh vọng, sẽ an ủi ta trong tuổi già hiu quạnh, vỗ về ta trong giấc ngủ đêm trường và sẽ là hành trang cuối cùng theo ta đi về một phương trời vô định.

          Nhân bài viết này, tôi xin bày tỏ sự tôn kính và ḷng tri ân sâu xa đối với quư thầy, những vị đă dạy dỗ chúng tôi những đức tính căn bản về đạo lư làm người; những vị đă chắp cánh cho chúng tôi bay cao trên bầu trời bao la, lộng gió của những tri thức về khoa học tự nhiên và xă hội; những vị đă d́u dắt chúng tôi đi vào văn uyển, bước lên tao đàn để thưởng thức những kỳ hoa dị thảo của ḍng văn học Việt Nam. Mặc dù sân Tŕnh nay đă rêu phong, cửa Khổng đă khép kín, nhưng những điều chúng tôi hấp thụ được từ quư thầy đă trở thành khuôn vàng thước ngọc, vốn liếng tri thức quư giá để chúng tôi có thể vận dụng trong mưu sinh và đứng vững trong mưa gió băo bùng của cuộc đời.

          Trong đại hội, mọi người đă nâng ly để chúc mừng: sau bao biến cố đau thương của cuộc đời với chiến tranh, tù đày, đói khổ, chúng tôi đă may mắn sống sót và khỏe mạnh để được tái ngộ nơi đất khách. Mọi người đă nâng ly để chúc mừng: mặc dù trường Đa Minh chỉ là một trường làng nghèo nàn, không tiếng tăm, nhưng t́nh thầy tṛ, t́nh đồng môn chúng tôi đă vượt qua sự thử thách của thời gian và không gian, sau cùng chúng tôi đă đến với nhau cũng bằng những t́nh cảm chân chất, mộc mạc của văn hóa đồng quê năm nào.

          Khi cuộc picnic ngày hôm sau ở công viên Garvey Ranch Park kết thúc, đàn chim lại chia ly và bay đi khắp bốn phương trời. Với tâm trạng bịn rịn và quyến luyến, mọi người hứa hẹn cho một cuộc hội ngộ năm sau. Chúng tôi cầu mong bầu trời luôn luôn trong sáng và yên lành để đàn chim sẽ cùng bay về họp đàn đông đủ hơn và vẫn mạnh khỏe như ngày nào …. Tôi và B/S Ṿng A Phát tiễn đưa thầy Nguyễn Xuân Sinh lên xe đi Santa Ana để hôm sau về Texas. Vẫn bằng giọng nói nhỏ nhẹ, thân thiết thuở nào, thầy Sinh nói: “ Thầy tṛ ḿnh đến với nhau để “ ăn xin ” kỷ niệm, bởi v́ chỉ chúng ta mới có chung một thời kỳ đẹp đẽ nhất trong đời để san sẻ và bổ sung cho nhau ”. Thầy ngỏ ư muốn xem lại quang cảnh họp mặt đêm hôm trước và nghe lại hai bài phát biểu của anh Phát và tôi sau khi cuốn Video hoàn thành; thầy nhấn mạnh rằng đó chính là một món quà tinh thần, một niềm an ủi vô giá đối với một người làm công tác sư phạm. Nh́n vị thầy sắp bước vào tuổi cổ lai hy với dáng người nhỏ vóc,với mái đầu hoa râm, ḷng tôi bỗng trào dâng một nỗi buồn man mác khó tả ….. Hỡi chàng trai Hà Nội với dáng dấp thư sinh và gương mặt thanh tú ngày nào, phải chăng hơn 40 năm tuế nguyệt vô t́nh, thế sự đa biến đă xâm thực dung nhan và gặm nhấm tâm hồn chàng ? Khi thầy bước lên xe, phía tây tịch dương đă lặn khuất sau rặng cây, một buổi hoàng hôn lại bắt đầu ….. …..

          Tịch dương vô hạn hảo ,          

          Chỉ thị cận hoàng hôn !

          ( Lư Thương Ẩn, một nhà thơ đời Đường )

          ( Xin phép  diễn nghĩa : Buổi tịch dương đẹp biết bao, nhưng tiếc thay đă gần kề hoàng hôn rồi ! )

          Sau đại hội liên hoan lần thứ 7 vào mùa xuân 2004, để hưởng ứng đề nghị của một số thầy về việc thực hiện một cuốn lưu bút / kỷ yếu cho trường, ban chấp hành hội đă gởi thư yêu cầu mỗi bạn phải viết một bài lưu bút cùng một vài bài văn thơ về chủ đề mái trường xưa. Lâu lắm không c̣n viết lách nữa, một khi cầm bút để viết, nhất là phải viết bằng Việt văn, tôi cảm thấy đó là một thử thách lớn lao đối với một người mà vốn liếng từ vựng  thuần Việt vẫn c̣n quá nghèo nàn. Tôi vốn say mê văn học Trung quốc, nhất là văn học cổ điển, nhưng tôi chỉ thích đọc hơn là viết. Lúc c̣n trẻ, tôi thỉnh thoảng gởi một ít bài tản văn đến một hai ṭa báo Hoa văn ở Chợ Lớn để đăng tải. Hồi ấy tôi  thích hư cấu và viết bằng những ư tưởng vu vơ, thô thiển và đầy chất lăng mạn ….. Giờ đây phải viết bằng những cảm xúc chân thành nhất với một thái độ nghiêm túc nhất, tôi mới cảm thấy khó khăn làm sao và thất vọng khi phát hiện trong người tôi hoàn toàn không hề có – dù là mảy may – một tế bào văn học nào ! Khi c̣n đi học, tôi đă vài lần viết lưu bút trước mỗi kỳ nghỉ hè. Ngày ấy, tôi viết về một tương lai mầu hồng đầy hứa hẹn với tâm trạng phấn chấn và niềm tin mănh liệt của một thiếu niên chưa bước vào đời: ước mơ đến đâu, tôi sẽ vươn lên đến đó. Hôm nay, tôi lại có dip viết lưu bút, nhưng tôi viết về một quá khứ màu xám đầy biến động với tâm trạng năo nề của một con ngựa về già, khi nhuệ khí đă tàn lụi, vó sắt đă mỏi ṃn … Bất giác, tôi cảm thấy hổ thẹn khi liên tưởng đến hào khí bàng bạc của Tào Tháo qua hai câu thơ bất hủ của ông: “Lăo kư phục lịch, chí tại thiên lư ” (con ngựa già phủ phục trong chuồng, nhưng vẫn nuôi chí tung hoành ngàn dặm). Tôi nghĩ, phải chăng đó chính là sự khác biệt giữa một nhân vật phi thường với một kẻ tầm thường vô danh ?

          Thể nghiệm từ cuộc sống thực tế, tôi hiểu rằng thực tài và vận may là hai yếu tố thành công trên đường đời, nhưng rất tiếc tôi thiếu cả hai điều kiện trên. Tôi vẫn thường tự trào lộng: về dáng vóc, tôi “dài” hơn các bạn nhiều, nhưng về học thức và sự nghiệp, tôi lại là kẻ không đủ thước tấc. Tôi dùng tĩnh từ “dài” thay cho “cao” để diễn tả dáng vóc của bản thân, v́ khái niệm “cao” dễ dàng đưa đến sự ngộ nhận là dùng nó bổ nghĩa cho học thức, tài cán, trí tuệ, địa vị xă hội ….., mà tôi không hề có. Hơn 13 năm sống ở Mỹ, những thành tựu tôi đă đạt được là tuổi đời chồng chất thêm, mái đầu bạc thêm, thể chất và trí tuệ thoái hóa thêm …. Đến tuổi này, sự thành bại của một đời người đă phân minh: không có một quá khứ huy hoàng để tự hào, không có một hiện tại thành đạt để tự an ủi, càng không có một tương lai đầy hứa hẹn để đón chờ. Sau cùng, tôi chỉ c̣n kỳ vọng  ở một kiếp luân hồi khác – nếu có – để làm lại từ đầu vậy.

o o o o o

Trong suốt quá tŕnh của một đời người, có lẽ chúng ta đă từng – ít nhất một vài lần – rơi vào trạng thái hỗn mang, hư không  và mất hướng ? Chúng ta đă từng giật ḿnh trước diện mạo xa lạ khi ngắm nh́n tấm gương soi ? Chúng ta đă từng hoài nghi về sự hiện diện của bản thân trên cơi đời này ? Thực sự ta là ai ? Ta đang diễn xuất đủ mọi vai vế, cười khóc, múa may quay cuồng trên sân khấu của cuộc đời ? Ta tự hỏi, khi nào ta mới lột bỏ được hết trang sức, đạo cụ, măo mũ cân đai … và tẩy rửa hết lớp phấn son ḷe loẹt để trở về với cuộc sống hậu trường ? Trang Châu mộng hồ điệp hoặc hồ điệp mộng Trang Châu ? – câu nghi vấn từ thời Chiến quốc Trung Hoa hơn hai ngàn năm về trước, đến nay vẫn làm mọi người phân vân và suy ngẫm. Trên màn h́nh TV, tôi thường chứng kiến những cảnh ăn chơi thác loạn với gái đẹp rượu nồng, với ca vũ thâu đêm. Ở một màn h́nh khác, tôi lại thấy một vị tăng khổ hạnh với đầu trần chân đất, với mảnh cà sa vá víu đang rảo bước trên con đường ṃn đầy gió bụi dưới chân Hy Mă Lạp Sơn. Hai h́nh ảnh tương phản ấy tiêu biểu cho hai lối sống nhập thế và xuất thế càng làm tôi phân vân và suy ngẫm thêm.…..

          Ôi, đời người chỉ là một giấc mộng thôi ! Phải chăng đó là một giấc mộng xuân không hề để lại dấu vết: “Xuân mộng liễu vô ngấn” như nhà văn hào Tô Đông Pha đời Tống đă diễn tả ?

           San Jose, mùa tựu trường năm 2005.

Ghi chú:  Hai năm học đầu tiên, trường Đa Minh tọa lạc ở phía sau trường tiểu học công lập Sông Mao A, phía bắc thị trấn Sông Mao. Bắt đầu từ niên học 1962 – 1963, trường được rời về tạm ở trường bán công Tân Mang Nhai, sau cùng trường được xây cất mới ở cổng nam thị trấn Sông Mao.

           (Đăng trên đặc san B́nh Thuận  miền bắc California,  xuân Bính Tuất năm 2006)



 

HCHSTTH Đa Minh Sông Mao

Em Đưa Anh Sang Sông  |  Nhớ Mẹ (I)  |  Nhớ Mẹ (II)  |  Trở Về  |  Trường Học Và Trường Đời