Trôi Theo Ḍng Đời   Quỳnh Dao Pages Previous  1  2  3   
Chương 19

Những ngày dài bận rộn với các thủ tục xuất ngoại, rồi cũng xong. Hành trang đă đầy đủ, nhà cửa giao hoàn nhà trường, rút tiền ở ngân hàng ra đóng tiền mua vé tàu... sau cùng mọi việc cũng hoàn tất. Một tuần nữa khởi hành. Suốt trong chuỗi ngày rộn ră đó, bà Nhă Trân vẫn tỏ ra thật trầm lặng. Khâm chẳng hay biết ǵ về chuyện cầu hôn của ông Cân, nàng tưởng mẹ v́ sắp xa quê hương nên ngậm ngùi. Nhiều lần Khâm phải trấn an mẹ:
- Mẹ đừng lo, chỉ trong ṿng ba năm là chúng con sẽ đưa mẹ trở về quê hương. Anh Viễn sẽ gắng vừa làm vừa học để xong giao kèo là về ngay, v́ không có nơi nào đẹp và thoải mái hơn quê hương ḿnh cả.

Bà Nhă Trân mỉm cười khó hiểu. Một hôm bà đột nhiên lên tiếng:
- Khoan hăy mua vé tàu con ạ.
Khâm chẳng hiểu:
- Sao vậy mẹ?
Bà Nhă Trân bối rối, một lúc mới ngượng ngập:
- Không có ǵ cả, chỉ tại mẹ thấy... Có thể mẹ sẽ ở lại.
- Mẹ làm sao thế? Không có mẹ làm sao được? Vả lại, giấy tờ đă xong rồi, sao mẹ lại thay đổi.
Bà Nhă Trân đắn đo một lúc nói:
- Con đă lớn rồi, con đâu cần phải có mẹ nữa?
- Mẹ nghĩ như thế sao? Con cứ tưởng rằng trước mắt mẹ con sẽ không bao giờ lớn chứ? Con mong mẹ hăy nghĩ là lúc nào con cũng cần có mẹ hết.
- Con đâu có cần mẹ nữa, con với Viễn đă đủ sức vươn ḿnh với đời rồi.
Viễn bước đến, đôi vai to che khuất ánh đèn, chiếc bóng ngă dài trước mặt. Đôi mắt thật t́nh tứ nhưng đầy nghị lực.
- Mẹ đi chung với chúng con đi, con bảo đảm là mẹ sẽ không bao giờ hối hận. Vả lại, mẹ cũng hiểu tánh Khâm, cô ta tuy cứng cỏi nhưng yếu đuối lắm. Khâm không thể sống xa mẹ được. Khâm vẫn cần mẹ.
Bà Nhă Trân xiêu ḷng. Những ngày thăm viếng từ giă bạn bè tiếp nối, bà yên lặng cắt đứt những vương vấn c̣n lại nơi chôn nhau cắt rún, bà gửi một lá thư cho ông Cân:
"Anh Cân,
Vé tàu đă mua, chỉ c̣n đợi ngày khởi hành. Nhưng có ngày tôi ghé bến, và mong rằng lúc đó bến vẫn c̣n chờ.
Chúng ta đă chịu được những ngày dài, th́ đợi thêm một đôi năm cũng chẳng có là bao. Cám ơn thật nhiều về lời đề nghị của anh (điều đó làm tôi xúc động quá!) Hăy tha thứ cho sự yếu đuối của tôi (khiến anh ngỡ ngàng). Tôi không đủ can đảm để nhận đề nghị đó, dù rất sung sướng biết rằng bao năm dài h́nh bóng của ḿnh vẫn c̣n trong tim anh. Mong rằng một ngày nào đó hôn nhân sẽ mang đến một kết thúc êm đẹp ( hay bi đát?).
Hăy tha thứ cho tôi khi phải nghe theo con cái, v́ tôi là mẹ! Hăy đợi chờ, rồi một ngày nào đó tôi sẽ trở về. Chúc anh gặp nhiều may mắn.
Nhă Trân.

Lá thư phúc đáp thật ngắn:
"Nhă Trân em,
Rất nhiều người đă phí cả đời để chỉ đợi chờ, nhưng mong rằng điều anh làm không phải là một việc vô ích. Tuy không níu kéo được thời gian, nhưng anh sẽ cố gắng chuẩn bị cho những ngày sắp tới.
V́ kính trọng em là mẹ, nên anh cũng trọng luôn cả ư kiến của em. Em sẽ thấy rằng bến vẫn đợi chờ, chỉ sợ thuyền ai phiêu bạt quá lâu.
Anh chưa quyết định là sẽ hoặc không đến tiễn em. Nhưng chắc chắn sẽ đợi chờ em.
Cầu chúc vạn sự an lành cho em.
Đỗ Cân"

Một cuộc t́nh vấn vương hai mươi mấy năm trời, những ngày dài thương yêu tiếc nuối kéo dài trong đợi chờ.
Bà Nhă Trân xếp thư ông Cân lại, bỏ vào va-li, mối t́nh của chàng sẽ được mang theo sang xứ người và sẽ được mang trở về bến trong một ngày không xa.
Khâm bàng hoàng bâng khuâng với những ngày sắp tới. Sống ở đất người làm sao bằng ở xứ ḿnh. Khâm hy vọng Viễn sẽ gặt hái kết quả tốt để mang gia đ́nh trở về sớm. Từng gốc cây, từng ngọn cỏ, từng con người ở thành phố nhỏ là một sự quen thuộc, một cái ǵ vấn vương. Nhưng sự bâng khuâng kia đâu phải chỉ v́ thế, Khâm hàng giờ ngồi chết lặng trong suy tự Viễn tới ôm vợ, cười nói:
- Đừng do dự Khâm ạ, nếu em thấy cần cứ đến thăm họ đi, cũng nên đến từ biệt họ trước khi ḿnh đi chớ.
Khâm giật ḿnh:
- Anh nói thăm ai?
- Văn và Tường Vi
Khâm đỏ mặt cúi xuống, một lúc lâu mới ngẩn đầu lên nói:
- Anh... Anh không buồn chứ?
- Làm ǵ có chuyện đó.
- Nhưng em ngại, lâu chẳng gặp Văn, bây giờ gặp lại chắc ngượng ghê lắm, vả lại em biết ông ấy vẫn c̣n giận em.
- Thời này thù hận nào chẳng tàn phai, Văn đă sắp làm cha th́ chắc cũng quên chuyện cũ. Anh nghĩ rằng ta cũng nhân cơ hội này nối lại t́nh bạn.
- Anh chắc là Văn quên chuyện cũ rồi ư? Sự nối lại t́nh cảm của hai gia đ́nh đâu dễ dàng như anh tưởng.
Viễn buông vợ nh́n ra ngoài, lời của Khâm cũng có lư. Nhưng nếu chẳng để Khâm đến đấy th́ nàng không yên ḷng.
- Em chưa đi thử th́ làm sao biết là chẳng dễ dàng?
- Em biết anh cũng nh́n thấy sự khó khăn đó, nhưng dù sao em cũng phải thử xem.
- Để cho ḷng yên ổn?
- Vâng, cho ḷng yên ổn trước khi lên đường, anh có đi với em không?
- Thôi, em đi một ḿnh được rồi.
- Anh chẳng đủ can đảm đến gặp Văn à? Sao yếu thế?
Viễn đỏ mặt nửa đùa nửa thật:
- Anh lúc nào chả thế.
Khâm choàng ngang vai Viễn, xóa vội nét buồn của chồng:
- Không, không phải thế đâu, em hiểu anh, em yêu tính cứng rắn lẫn yếu mềm của anh. Thôi bây giờ không nhắc đến chuyện đó nữa, em đi đây, anh hăy chúc em gặp chuyện vui vẻ đi.
- Em thật can đảm.
Khâm thay chiếc áo đi phố, vuốt lại mái tóc, trả lời chồng:
- Đàn ông với đàn bà thường khác nhau ở chỗ đó. Đàn bà tuy dễ rơi nước mắt thiệt nhưng khi gặp chuyện lại giỏi chịu đựng hơn đàn ông.
Nh́n ra ngoài nắng, Khâm vươn vai:
- Thôi em đi nhé!
- Đi nhanh về em nhé.
- Em biết, em sẽ về dùng cơm tối mà.
Đến cửa pḥng bà Nhă Trân, Khâm gọi cửa:
- Mẹ ơi, con đến từ giă bác Cân mẹ nhé.
Bên trong yên lặng, rồi cánh cửa mở, bà Nhă Trân nh́n con lạ lùng:
- Con đi đâu?
- Đến nhà bác Cân.
- Bác Cân à?
Bà Nhă Trân ngỡ ngàng lập lại, nh́n con rồi chậm răi:
- Được rồi, con đi đi, cho mẹ gởi lời từ giă, mẹ bận quá không đi được. Hỏi thăm cả thằng Văn, Tường Vi và Gia Linh hộ mẹ luôn nhé.
- Mẹ không đi với con sao?
Bà Nhă Trân hấp tấp đáp nhanh:
- Thôi con đi đi
Khâm yên lặng nghĩ ngợi, rồi gật đầu:
- Vậy, th́ con đi một ḿnh vậy!
Bước ra khỏi cửa, Khâm quay đầu lại, vẫy vẫy tay chào. Bây giờ đă sang đông, những chiếc đèn giáng sinh rực rỡ đầu phố. Nàng lướt mắt qua các hàng phố, nh́n các món quà bày trong tủ kính, bảng đại hạ giá to tướng. Nhanh thật, mới đây mà đă ba mùa giáng sinh rồi. Ngày nào, buổi dạ vũ ở nhà Văn, những món quà được chính tay ḿnh mắc trên cây giáng sinh. Rồi Viễn đến như một cơn lốc làm thay đổi cả cuộc đời nàng, và cả Văn và Vi nữa chứ.
Bước chân bắt đầu ngập ngừng khi đến cổng nhà Văn. Mọi vật đều rất quen thuộc. Khâm hít mạnh vào lồng ngực, rồi đưa tay lên nhận chuông.
Từ sáng sớm, Tường Vi đă cảm thấy lâm râm đau bụng. Khi đưa Văn ra cổng, Tường Vi dặn ḍ:
- Trưa nhớ về sớm dùng cơm nhé anh.
Xe đă đưa ông Cân và Văn đi xa. Chàng không trả lời, hay chẳng nghe thấy câu dặn ḍ. ông Cân mới mua xe và mượn cả tài xế, v́ vậy việc đi làm rất tiện, thế mà không hiểu sao Văn chẳng chịu về nhà dùng cơm trưa, không phải chỉ có cơm trưa không mà ngay cả cơm tối cũng ít khi về.
Khi cha và chồng đă đến sở, công việc hàng ngày của Tường Vi vẫn không thay đổi, vẫn tiếp tục chăm sóc vườn hoa, nhưng hôm nay nàng thật mệt mỏi lạ lùng, trở về pḥng nằm, bóng tối làm nàng khó chịu. Tường Vi mong mỏi Văn về sớm, nàng bồn chồn không yên.
Trưa ông Cân về mà Văn vẫn biệt tăm. Tường Vi thất vọng vô cùng. Cơm trưa xong, nàng vẫn chưa bớt mệt mỏi. Ông Cân bận đi họp nên lại ra đi, Gia Linh hẹn ḥ với bạn nên cũng vắng bóng, chỉ c̣n Tường Vi trơ trọi trong gian nhà thênh thang lạnh ngắt. Đứng trước cửa, ngắm cảnh ngoài vườn, chú két kêu líu lo nhưng tiếng khó hiểu.
Chợt thấy đau nhói ngang hông, Tường Vi đứng không vững, ngă người xuống ghế. Trong cơn kinh hoàng nàng vẫn không hiểu chuyện ǵ đang xảy ra.
Cái đau thắt tạm ngưng, nàng cầm tờ báo lên đọc liền một mạch mà không hiểu ǵ cả. Nàng lại bỏ tờ báo xuống, một cái đau nhói thứ hai lại đến, lần này Tường Vi phải quặn người theo cơn đau, mồ hôi rịn ướt người. Nhưng rồi cơn đau lại giảm dần và biến mất. Trong cái sợ có một niềm vui nhẹ thoáng qua óc:
- Con ta sắp ra đời, trai hay gái sau chín tháng mang nặng đây?
Vào pḥng khách, Tường Vi gọi điện thoại ngay cho Văn, nhưng chỉ được trả lời:
- Chiều nay không thấy ông Văn đến làm.
Tường Vi thất vọng vô cùng, mong mang tin vui cho chàng mà không biết chàng ở đâu. Cơn đau lại đến, lần này c̣n hơn cả hai lần trước. Cơn đau lan dần khắp người, đi dần đến từng chân lông kẽ tóc, rồi dịu đi. Tường Vi lại gọi đến ngân hàng lần thứ hai, nhưng lần này gọi cho ông Cân, câu trả lời thứ hai vang vang:
- Ông giám đốc đi vắng.
Tường Vi hỏi nhanh:
- Thế c̣n ông Vương, có ông tài xế Vương ở đấy không?
- Tôi không biết.
Nàng lật quyển niên giám điện thoại định t́m số của ông Tổng Giám đốc, nhưng t́m không thấy. Ngồi phịch xuống ghế, Tường Vi gọi to:
- Châu ơi, Châu!
- Dạ, mợ có chuyện ǵ thế?
Cơn đau lại nổi lên.
- A! A! Đau quá, Châu ơi, cô gọi điện thoại dùm... ui da... chắc tôi chết mất.
Cô tớ tên Châu hoảng hốt trước cơn đau của mợ chủ:
- Sao thế? Mợ làm sao thế?
Tường Vi ôm bụng, co rúm người lại
- Tôi sắp sinh rồi... ây da! ôi... đau quá! T́m dùm cậu Văn... ôi đau quá...
Châu bước tới máy định gọi cho ngân hàng, nhưng Tường Vi ngăn lại:
- Không có cậu ở đấy đâu... Làm ơn t́m số điện thoại nhà ông Tổng Giám Đốc gọi cha tôi về dùm, nhanh đi... ôi, đau quá!
Châu bối rối, quưnh quáng, cuốn sổ được lật rối lên mà chẳng t́m ra, một lúc Châu chợt hỏi:
- Ông Tổng Giám Đốc tên ǵ, em không biết!
Cơn đau chợt ngừng, chụp lấy ống nghe Tường Vi run rẩy quay số, ḷng cầu nguyện t́m được Văn với ông cha chồng. Con ơi, hăy gắng đợi tí, để mẹ t́m cha con. Điện thoại đă liên lạc được, nhưng giọng nói bên kia đầu giây càng làm nàng bực bội hơn:
- Cái ǵ? ông Tổng Giám Đốc hả? Không có nhà. ông Cân hả? Ai biết! Tôi không biết vụ cơm tối đó, tôi chỉ nhận được điện thoại của ông Tổng Giám Đốc bảo là tối nay không ăn cơm nhà.
Ống nghe trên tay tuột xuống, Tường Vi ngă phịch xuống ghế, đau đớn, mệt mỏi, sợ hăi, tuyệt vọng. Đây là giây phút người đàn bà cảm thấy cô đơn nhất, cần được an ủi nhất, thế mà... Cơn đau cứ cào xé nàng tứ`ng hồi, không thể chờ đợi được nữa, Tường Vi nén cơn đau bảo cô Châu:
- Cô Châu, cô gọi cho tôi chiếc xe đưa tôi đến bệnh viện, nhớ đóng kín các cửa nẻo lại.
Giọng nói điềm tĩnh không giữ được lâu v́ cơn đau càng lúc càng dồn dập. Nắm chặt lấy thành ghế, Tường Vi gào to:
- Ôi...! Tôi chết mất... Anh Văn ơi anh Văn!...
Cô Châu hoảng sợ muốn khóc theo. Cô ta định đi gọi xe nhưng chẳng dám để Tường Vi ở một ḿnh. Đang trong lúc lưnh quưnh th́ có tiếng chuông cửa reo. Như vớ được phao, cô ta chạy nhanh ra cổng. Người đứng bên ngoài là cả một sự ngạc nhiên. Châu há hốc mồm kinh ngạc:
- Cô Khâm, cô đến kịp lúc quá, mợ tôi sắp sinh rồi mà trong nhà không có ai cả, vào đi cô.
Tiếng rên của Tường Vi từ trong nhà vọng ra, không chần chờ Khâm chạy nhanh vào. Tường Vi mặt mày tái mét, bơ phờ đang nằm dài trên ghế, mồ hôi ướt cả mặt. Khâm đă hiểu, nàng vội vàng ôm lấy Vi lắc nhẹ
- Vi tao đến với mày đây, mày đừng sợ.
Quay sang Châu, Khâm hỏi:
- Ông chủ và cậu đâu?
Cô Châu xoa tay vào nhau:
- Đi vắng cả rồi, tôi t́m khắp nơi chẳng thấy đâu hết.
Tường Vi nắm chặt tay Khâm
- Khâm hả, may quá c̣n có mày, chắc tao chết mất. Trời ơi! đau quá, Khâm ơi, Khâm!
- Vi, tao đưa mày đến bệnh viện, mày sẽ hết đau ngay.
Khâm bảo cô Châu.
- Cô Châu gọi xe đi.
Cô chạy đi, trong này Tường Vi nằm gối đầu vào ḷng Khâm, nàng thấy nhẹ lo v́ đă có người bên cạnh. Bụng càng lúc càng đau, Khâm không ngớt lấy khăn thấm những giọt mồ hôi trên mặt bạn, nàng tiếp tục vỗ về. Cho đến lúc gọi được xe, Khâm mới đỡ bạn đứng dậy nói:
- Ráng tí xíu nữa thôi nhé, Vi, ḿnh đến bệnh viện ngay.
Khâm và cô Châu d́u Tường Vi ra xẹ Cơn đau như quặn thắt người nàng lại, Tường Vi lờ mờ nghe lời Khâm dặn ḍ cô Châu.
- Cô ở nhà đi, khi nào ông chủ hay cậu về th́ bảo vào ngay bệnh viện nhé.
Tường Vi tưởng tượng bệnh viện như xa hút chẳng tới nơi được. Bàn tay êm ái của Khâm vẫn ôm choàng vai bạn. Nhưng rồi Tường Vi cũng được cáng vào pḥng sinh. Chiếc đèn màu đỏ chói, tiếng căi vă... và nàng thiếp đi. Một chốc Vi nghe có bàn tay êm ái xoa nhẹ vai nàng. Thời gian như ngưng đọng. Cơn đau như banh da xé thịt nàng.
- Cứu tao, cứu tao Khâm ơi. Anh Văn, anh Văn đâu rồi. Trời ơi, đau quá!
Bàn tay của Khâm, không ngớt thấm mồ hôi trên trán Vi. Vi tự nhủ, gắng, gắng một tí... Mấy tên y sĩ có thể lạnh lùng đến độ chẳng ngờ được. Gắng chịu đựng một chút nữa là xong. Thật khổ, nhưng phải chịu thế này đến bao giờ? Con so th́ bao giờ cũng thế, sinh xong là khỏe ngay. Đến bao giờ mới sinh đây?
- Văn! Văn đâu sao giờ này chẳng thấy?
Đêm xuống, trẻ con chào đời chỉ thích chọn đêm tối. Chiếc đèn đỏ vẫn sáng, các cô y tá trong bộ đồng phục trắng, nón trắng. Khi đứa nhỏ chào đời, cái mở mắt đầu tiên của nó sẽ nh́n thấy ǵ? Chiếc đèn màu đỏ hay là chiếc áo trắng?
- Khâm ơi! Khâm! Bỏ chiếc đồng hồ ra giùm tao. Khâm ơi, Khâm cứu tao... cứu tao!
H́nh ảnh ở đây giống ở đâu nhỉ? Phải rồi trong quyển tiểu thuyết.
- Khâm, mày giống người đă đỡ đẻ cho My. Lan, mày cũng chiếm trọn trái tim chồng tao. ôi, đau quá, Khâm hăy tha thứ cho tao, tao không cố t́nh trách mày, mày là con bạn tốt của tao. Trong giây phút này chỉ có mày bên cạnh. Khâm, mày tốt lắm. Trời ơi, đau quá, đau muốn chết. Anh Văn vẫn chưa lại, đợi anh đến có lẽ tôi chỉ c̣n là một thân xác lạnh ngắt. ôi, trời ơi!
Cổ họng Tường Vi cứng ngắt, đầu cổ ướt đẫm mồ hôi. Những tiếng rên nhỏ dần, Văn vẫn chưa đến... Mười giờ hơn ông Đỗ Cân đến, Khâm bơ phờ đứng ở cửa pḥng sinh, vừa thấy ông mắt nàng sáng hẳn lên:
- Bác, Vi chưa sinh. Nó cứ hỏi anh Văn măi. Bác làm ơn t́m anh Văn đi, để nó an ḷng.
ông Cân hơi buồn:
- Tôi nói thật, tôi cũng không biết thằng Văn bây giờ ở đâu! Sao có ǵ nguy hiểm không?
Khâm mở to mắt, nhớ đến cảnh lăn lộn của Tường Vi mà xót xa:
- Bác sĩ bảo rất b́nh thường chẳng sao cả. Nhưng con không ngờ việc chào đời của một sinh mệnh lại khổ sở như thế.
- Bác sĩ bảo chừng nào sinh?
- Hai, ba giờ nữa!
Trong pḥng lại có tiếng hét to vang ra. Khâm chạy vào. Tường Vi vật vă, nước mắt nước mũi tràn trề, nắm lấy tay Khâm, Vi hổn hển nói:
- Khâm, chắc tao chết mất, mày làm ơn hứa với tao một điều là nếu tao có chết đi... Trời ơi, đau quá, chắt chết mất... Khâm, nếu tao có chết mày nhớ nuôi con tao hộ tao nhé!
- Tường Vi, mày đừng nói bậy, rồi sẽ mẹ tṛn con vuông mà.
- Tao biết, tao sắp chết! Anh Văn đâu rồi?
- Văn sắp đến!
Nước mắt rơi trên má, Tường Vi mếu máo:
- Anh Văn không nh́n thấy tao nữa đâu, v́ khi anh ấy đến, xác thân tao đă lạnh, Khâm, mày nói lại cho anh ấy biết, là tao yêu anh ấy nhiều lắm nhé!
- Vi, mày đừng nói bậy, rồi một lúc nữa đây mày sẽ thấy khỏe ngay.
- Khi tao chết, mày chăm sóc con tao không?
- Tao bảo không đâu, đừng nói gở.
- Mày hứa cho tao yên ḷng đi.
- Đừng có khùng Vi.
- Mày nhận lời nhé?
- Được rồi, được rồi Vi, tao sẽ yêu chúng hơn cả yêu con tao nữa.
Thời gian nặng nề trôi qua. Mười hai giờ, Tường Vi mệt lả người, bác sĩ phải vô cho nàng một lít nước biển. Đến một giời ba mươi hai phút, trong cơn đau quặn người, dưới sự khuyến khích và giúp đỡ của bác sĩ, của y tá, dưới lời nguyện cầu của Khâm, Tường Vi đă hạ sinh một cô bé kháu khỉnh.
Mọi việc rồi cũng trôi qua, như cơn giông bỗng tan biến ngay sau sự xuất hiện của ánh nắng mặt trời. Tiếng khóc oa oa của đứa bé đă xóa hết bao nhiêu đau khổ, vật vă, lo âu, chỉ c̣n niềm vui sướng thoải mái của người mẹ, đứa bé được quấn tă gọn gàng. Khâm nài nỉ cô y tá:
- Cô cho tôi bế cháu ra cho nội nó xem nhé?
- Theo luật th́ hai mươi bốn tiếng đồng hồ sau mới được đem ra.
- Chỉ một phút thôi mà.
Người y tá xiêu ḷng, cẩn thận bế cô bé giao cho Khâm. Khâm bảo Vi:
- Mày sướng thật, mày vĩ đại thật Tường Vi. Trên đời này không có ǵ vui sướng hơn là được làm mẹ.
Tường Vi cười yếu ớt:
- Cám ơn bồ
Khâm lắc đầu phủ nhận lời cảm ơn của bạn và ôm cô bé đến pḥng đợi. Ông Cân đang bồn chồn đứng ngóng, vừa thấy Khâm ông xông lại ngay, lúc đó Văn cũng vừa tông cửa bước vào. Văn hớt hải:
- Sao? Tường Vi ra sao?
Khâm đưa đứa bé tới trước mặt Văn:
- Chị ấy vừa được làm mẹ, anh Văn, nh́n con anh xem, anh lên chức cha rồi đó nhé.
Văn ngơ ngác, nh́n Khâm rồi lại nh́n đứa bé. Một thứ t́nh êm dịu xâm chiếm tâm hồn chàng.
- Tôi xin có lời chúc mừng, anh có cần đến thăm mẹ con bé này không?
Văn c̣n ngần ngừ th́ Tường Vi cũng vừa được đẩy ra. Mặt nàng xanh xao nhưng trông thật thanh cao. Văn bước tới nắm tay vợ, đón nhận ánh mắt trách móc nhẹ nhàng của nàng.
Ở đằng này, Khâm hỏi ông Cân:
- Bác định đặt cho cháu tên ǵ bác?
ông Cân nh́n cháu nội rồi nh́n Khâm:
- Tên ǵ à... Thôi th́ đặt là bé Trân vậy.

o0o

Tàu đă ra khỏi bến Cơ Long, sóng biển càng lớn. Bến tàu đă khuất trong màn sương đục. Bà Nhă Trân tựa người vào lan can tàu nh́n lại miền đất thân yêu một lần cuối. Trong đám người đưa tiễn, bà nh́n măi mà chẳng thấy Đỗ Cân đâu. Chàng đă không đến, nhà họ Đỗ chẳng một ai đến, nhưng dù sao cái tên bé Trân kia làm dịu ḷng người. Tàu đă ra khơi, bà Nhă Trân lẩm bẩm với màn sương:
- Em sẽ trở về nếu anh c̣n đợi
Nơi bến tàu, một ông già đang đứng nh́n con tàu khuất dần dưới chân trời. Ông vẫn đứng đấy cho đến lúc màn đêm buông xuống. Suốt đời người chỉ là chuỗi ngày đợi chờ và hy vọng nối tiếp. Vâng ông đang đợi đây, đang mong mỏi đây. Dù cho tháng năm có xa vời, dù cho t́nh có phôi pha, ông vẫn đợi chờ.


Chương 20

Văn thừ người nh́n những tấm đồ bản và đồ thị mà đầu óc rối ṃ, những con số xa lạ làm sao! Trong đầu lởn vởn măi canh bạc khốn kiếp đêm qua. Đôi mắt khinh thường của thằng Triệu, nụ cười đểu giả của thằng Vương... Thật ra lúc đó Văn đă mệt mỏi quá rồi khi ngồi suốt buổi trong gian pḥng chật hẹp đầy khói thuốc. Trên canh bạc rành rành là Văn có mấy tấm ách, đầm, mười với bồi, dẫn đầu lại là tấm ách cơ, bài tẩy lại là tấm già. Sảnh to như thế không vững lắm sao? Thằng Triệu th́ lúc nào cũng thích hù người, mắc điếm đă mấy lần rồi bây giờ đâu dễ ǵ mắc nữa? Lần trước hắn chỉ có hai đôi, nhưng lại làm bộ tố thêm khiến Văn tưởng bài hắn to lắm. Ḿnh chỉ có ba cây thôi th́ bỏ vậy, rốt cuộc bị tháu cáy đau điếng. Lần này, bài lên tốt thế này, tuy rằng bài của Triệu cũng to không kém, bốn tấm ách, già, bồi, đầm, mười đều là chuồn, trừ bài tẩy của hắn là tấm J mới là sảnh, nhưng dù là sảnh, th́ sảnh chuồn vẫn nhỏ hơn sảnh cơ, Văn vẫn ăn với ván bài nắm chắc phần thắng trong tay như vậy, dù có nhắm mắt cũng ăn chắc. Văn tố thêm một ngàn, Triệu lại trổ nghề ma giáo theo một ngàn rồi tố thêm một ngàn nữa. Muốn tháu cáy à? Được theo nào. Bài lật lên, nằm mơ cũng không ngờ sự thật trước mắt. Bài tẩy của hắn là tấm chín chuồn. Không phải là sảnh nhưng là đồng hoa mới chết người chứ! Không ngờ được, sự sơ xuất không thể tha thứ được. "Văng" mất năm ngàn đồng bạc! Thua th́ thôi cũng không nói, đàng này lại c̣n bị Triệu cười vào mũi:
- ê Văn, mày có học thêm mười năm nữa vẫn không qua mặt được tao. May cho mày là con ông giám đốc ngân hàng, bạc đông có chi cho tao một ít cũng chẳng sao. Nhưng mỗi lần nh́n mày "x́u căm" tao lại không muốn tụi thằng Vương nó bảo tao chỉ giỏi bắt nạt trẻ con. Bực quá, thôi mày ráng học đi, học thêm một mớ kinh nghiệm rồi hăy đi t́m tao nhé.
Đă ăn hết tiền c̣n nói năng láo xược, tức chết được, thế nên dù đă hai giờ khuya Văn vẫn muốn đánh tiếp tục. Triệu từ chối, nhún vai:
- Vợ mày đợi mày ở nhà ḱa, tối mai đến đánh tiếp.
Thôi th́ về vậy. Về lại gặp khuôn mặt đầy nước mắt chán chết. Có ai hiếp đáp ǵ cô đâu chứ? C̣n con bé Trân nữa, khóc ǵ mà như trù cha trù mẹ không bằng. Đă mấy lần bảo Tường Vi mướn vú nuôi mà nàng không chịu, lúc nào cũng muốn tự ḿnh chăm sóc.
Chồng giấy báo cáo và tài liệu cao ngất, có lẽ hơn tuần rồi Văn chẳng để mắt tới. Con số thống kê, phân loại... Văn ngáp dài, ngủ chẳng đủ giấc người uể oải, đầu nhức như búa bổ. Đốt điếu thuốc hít mấy hơi, Hút thuốc là thói quen Văn mới tập, trong gian pḥng chật hẹp, đầu óc lúc nào cũng căng thẳng với mấy lá bài, nếu chẳng hút một vài điếu th́ làm sao có thể tỉnh người được. Tàn điếu thuốc, Văn uống thêm hớp trà. Bực thật, cái ông lao công lúc này lười quá, trà để lạnh tanh thế này ai mà uống cho được. Kéo mấy bản quảng cáo qua. Hừ! Bao nhiêu công việc, mỗi ngày phải làm tám tiếng, mỗi tháng lănh một ngàn rưỡi. Một ngàn rưỡi! Không thấm vào đâu cả, chỉ buổi tối hôm qua không đă thua đến năm ngàn, ngồi bao nhiêu lâu trong căn pḥng này mới có được số đó? Bao nhiêu năm miệt mài với sách vở mà vẫn không làm sao thanh toán được bao nhiêu con số đó.
Lại một cái ngáp, bật ngă người ra sau nh́n lên trần nhà. Thật vô vị! Cái ǵ cũng vô vị hết. Ngồi thẳng người lên, Văn bắt gặp bao nhiêu cặp mắt bất thường, từ trưởng pḥng đến nhân viên đều nh́n chàng. Không biết từ bao giờ, họ tỏ ra lạnh nhạt và xa lánh chàng. Con người bao giờ cũng vậy, ngay cả thằng bạn thân nhất cũng cướp mất Khâm. Bạn bè, chỉ là một lũ như thế!
- Ông Văn!
Văn quay lại người lao công cung kính thưa.
- Ông chủ sự cho mời ông.
Thật bực ḿnh! Văn miễn cưỡng đứng dậy. Chủ sự đă mời th́ phải t́m cách ứng phó, v́ ông là người quán xuyến nhất sở, nếu đă mời ắt phải có chuyện.
Đôi mắt ẩn sau gọng kính nh́n Văn ḍ xét. Kinh nghiệm bao nhiêu năm ở ngân hàng đủ tạo cho ông một thế đứng rất vững. Bạn thân của ông Cân, v́ vậy ông Lư có thể nói là đă biết Văn từ khi c̣n để chỏm. Gương mặt nghiêm nghị của ông làm Văn áy náy. ông lên tiếng:
- Ngồi xuống đó đi Văn.
Văn ngồi xuống phập phồng:
- Thưa chuyện chi ông chủ sự?
- Có chứ.
ông Lư gật gù.
- Cậu Văn, cậu cũng biết tôi là bạn thân của cha cậu chứ?
Văn ngồi yên, ông Lư tiếp:
- Khi cậu mới vào làm việc ở đây tôi thấy cậu rất siêng năng nên thầm mừng cho cha cậu, có được đứa con nên người.
Văn đỏ mặt.
- Nhưng lúc gần đây, cậu nhận xét thử xem công việc của cậu ra sao?
Mặt Văn càng đỏ hơn, chàng cảm thấy thật khó chịu với những lời trách móc đó, chàng đứng dậy, mặt quay ra cửa sổ.
- Tôi không thấy thích những công việc nhàm chán này.
- Cậu không thích làm nữa à?
- Vâng, tất cả mọi việc ở ngân hàng này đều vô vị quá.
- Vậy th́ cậu đừng vào đây làm nữa! Này cậu, tôi cho cậu biết, cậu chưa va chạm nhiều với đời nên cậu tưởng việc làm dễ kiếm lắm sao? Đừng ỷ ḿnh là con ông giám đốc, là ngân hàng bắt buộc phải để cậu ăn không ngồi rồi. Mỗi người một việc, nếu thấy không thích cậu có quyền xin thôi. Cậu không làm việc th́ ngân hàng có bị thiệt hại đấy nhưng chưa có thiệt hại bằng chính đời sống của cậu, đừng có phung phí đời ḿnh khổ lắm nghe không?
Văn mím môi, mắt vẫn không rời cửa sổ. ông chủ sự thất vọng, ngậm đầu bút ch́ bảo:
- Được rồi, cậu về pḥng đi, c̣n chuyện cậu để tôi tính lại với cha cậu. Tôi chỉ mong cậu làm tṛn bổn phận, đừng đến trễ về sớm làm gương xấu cho người chung quanh. Cậu nên biết rằng, công việc của cậu hiện nay nhiều ông sinh viên mới ra trường thèm nhỏ giải đấy nhé. Thôi được rồi cậu về đi.
Ra khỏi pḥng ông chủ sự, Văn thấy giận và bực ḿnh vô cùng. Thực ra ta có ỷ lại vào địa vị con ông Giám đốc đâu? Chẳng qua v́ mệt nên chưa làm việc đó thôi. Hừ! Cái chức nhỏ ở ngân hàng này muốn tiếp tục hay không không thành vấn đề. ông tưởng một thằng như thằng Văn này không thể không t́m được một chỗ ngồi tốt hơn nữa sao?
Tới pḥng, Văn ngồi phịch xuống ghế và quát gọi ông lao công:
- Ông Lăng, ông Lăng đâu rồi, đổi cho tôi b́nh nước trà nóng coi.
Một người ngồi gần bên liếc qua Văn rồi quay sang người ngồi cạnh:
- ê! Xem hắn làm trời làm đất ḱa.
Văn đang lúc nóng giận nghe thấy lời nói kia là đứng bật dậy:
- Mày nói ai?
- Tao nói mày đó!
Không khí căng thẳng. Văn sau câu hỏi chỉ biết trừng mắt nh́n người bạn đồng nghiệp lắm chuyện. May là mấy người làm cùng pḥng đă ùa ra can gián. Nhưng vừa ngồi xuống ghế, gă kia lại thêm một câu:
- Bộ tưởng có ông già làm giám đốc là ngon lắm sao?
"Bốp!" Văn sẵn tay ném b́nh mực vào gă lắm chuyện. B́nh mực không trúng đích nhưng vỡ nát, bắn tung những giọt mực lên chồng hồ sơ... Người kia đứng lên xông lại Văn. Mọi người chạy tới can gián. Chuyện ồn ào đến tai trưởng pḥng và chủ sự, hai người bước tới nh́n thấy cảnh trên chỉ biết lắc đầu:
- Cậu Văn, cậu làm ǵ thế?
Văn sắp xếp lại hồ sơ trên bàn rồi nói:
- Tôi xin thôi việc.
Chàng bước luôn ra cửa, không ai buồn kéo lại. Nắng bên ngoài tưới đầy người chàng. Bước ra phố, nh́n người chen chúc qua lại, Văn chợt cảm thấy như vừa mất mát một cái ǵ. Cơn giận chưa nguôi, nỗi buồn phiền lại đến. Bây giờ đi đâu đây? Về nhà? Không được. Xem hát? Không c̣n tâm trí đâu mà xem. Hay đi "rút"? ư tưởng vừa lóe ra là ám ảnh măi. Dừng chân trước trạm điện thoại công cộng, Văn gọi cho Triệu bảo hắn kiếm đủ chân. Tiếng cười ngạo nghễ của Triệu vang vang trong máy:
- Muốn chơi à? Được! Nhưng với một điều kiện.
- Điều kiện ǵ?
- Đem theo tiền trả số nợ thiếu hôm trước mới chơi tiếp được.
- Vừa thôi chứ. Bộ anh cho tôi không có tiền trả à?
- Không phải sợ anh không trả, nhưng tiền thiếu để lâu quá coi không được. Bây giờ muốn chơi tiếp th́ nợ cũ trả hết đi, trả bằng chi phiếu cũng được, vả lại lúc này tôi cũng túng.
- Mai tôi trả cho, biết đâu hôm nay tôi chẳng gỡ lại được
- Được, mai th́ mai, chỉ sợ hôm nay cậu lại cháy túi. Hay là cậu đừng chơi nữa, tôi khuyên cậu đó... hà... hà... Nghề của cậu c̣n yếu lắm, chưa đủ khả năng làm đệ tử của tôi nữa là.
Văn quát vào ống nghe:
- Thôi, vừa thôi chứ. Tôi sẽ đến ngay để xem ai cao ai thấp cho biết. Anh đi mời thêm mấy tay nữa là vừa.
Gác máy nghe xuống Văn mới tính toán. Bây giờ đào đâu ra tiền để chơi chứ? Lúc trước Văn có để dành được chút ít, nhưng đă nướng hết rồi, ngay cả tiền chợ của Tường Vi, tiền moi móc được của cha cũng bay vào ṣng bạc. Bây giờ phải tính sao? Chỉ c̣n cách về nói khéo với Tường Vi. Lần này không thể lấy một ngàn tám, mà phải lấy trên mười ngàn mới được. Nợ thằng Triệu trên tám ngàn rồi, lấy thế chơi mới đă tay chứ. Nhưng Tường Vi làm sao có trên vạn bạc? Ờ phải rồi, ngày cưới cha Văn có cho nàng một số nữ trang, mấy món đó cũng đến hơn mấy vạn, bảo nàng bán vài món rồi gỡ được mua lại mấy hồi.
Vấn đề đă giải quyết xong, Văn lập tức gọi xe về. Mới hơn mười giờ sáng mà về, có lẽ Vi sẽ ngạc nhiên lắm. Đưa tay lên bấm chuông, Tường Vi ra mở cửa, nh́n thấy Văn nàng thở phào:
- May quá anh đă về!
- Chuyện ǵ thế?
Đôi mắt của Tường Vi vẫn chưa nḥa nét sợ hăi:
- Em sợ anh gặp chuyện chẳng lành. Cha vừa gọi điện thoại về nói là anh đánh lộn với người ta, bỏ việc làm ở ngân hàng. Sao lại có chuyện như vậy hả anh? Tại sao anh lại đánh lộn với người tả
- Cha đâu? Cha có về không?
- Chưa, nhưng cha có dặn là nếu có thấy anh về bảo anh ngồi đợi, cha nói chuyện với ông chủ sự một lúc rồi về ngay.
Xem t́nh h́nh này nếu cha về th́ ta không thể nào thoát đi được. Phải t́m cách nào để Tường Vi đưa nữ trang rồi "dù" trước là thượng sách. Văn tính toán trong khi Tường Vi cứ liền miệng hỏi. Trời ơi đàn bà sao lúc nào cũng lắm mồm thế? Văn bực ḿnh:
- Thôi đừng hỏi nữa, tôi chẳng muốn ai nhắc đến những chuyện đó nữa, tôi đang cần tiền đây, cô có tiền không? Tiền mặt đó!
Tường Vi mở to mắt:
- Tiền à? Anh cần tiền làm ǵ?
Làm ǵ? Làm ǵ? Đàn bà lúc nào cũng vậy, cũng ưa hỏi lải nhải!
- Biết để làm ǵ? Tôi hỏi cô có tiền không?
- Anh cần bao nhiêủ
- Mười ngàn!
- Mười ngàn? Anh cần chi tới mười ngàn?
Nữa, lại hạch với hỏi!
- Em có không?
- Em làm sao có số tiền to như vậy, cha cho mỗi tháng năm ngàn để lo chợ búa cơm nước, có dư chút đỉnh anh lấy hết rồi c̣n đâu.
- Thế mấy món nữ trang lúc trước cha cho đâu?
Tường Vi nh́n Văn một lúc thật lâu, mới lên tiếng hỏi:
- Anh cần mấy món đó để làm ǵ?
- Em đưa cho anh một hai món đem bán, anh đang cần tiền gấp! Anh thiếu nợ người ta, không trả người ta đ̣i hoài khổ lắm!
Tường Vi đớ lưỡi:
- Sao? Anh... Anh... Anh.. Sao anh thiếu nợ người tả Trời ơi làm ǵ có chuyện đó?
- Đừng hỏi lôi thôi, mau đem vàng ra đây!
- Nhưng... Nhưng...
- Sao? Tiếc à? Tôi bảo là tôi sẽ mua hoàn lại cho mà. Đi lấy đi, tôi c̣n đem trả người ta chứ đừng chần chừ mất th́ giờ!
- Không, không phải em tiếc. Nhưng, anh cũng biết anh chị em thường đến đây, cháu nó bệnh... Em lớn khôn là nhờ anh chị nên em... đă dấu anh và cha, cho dần anh chị hết... Em tưởng... em nghĩ mấy món đó, cha đă cho em th́ em có quyền cho họ.
Văn nghiến răng, chuyện thật ngoài sức tưởng tượng. Sự thất vọng làm máu nóng sôi bừng trong mạch máu. Suốt buổi sáng nay sao chỉ gặp toàn chuyện xui xẻo không vậy? Mắt đỏ ngầu, Văn lườm vợ, chàng muốn tát Vi mấy cái tát trời giáng. Người ta đang cần tiền xài, mà cứ đem cho anh cho chị! Hừ!
- Cô... Cô thật là đồ mất dạy!
Nước mắt Tường Vi chợt tuôn xuống má:
- Anh Văn, sao lại mắng em?
- Tôi mắng rồi làm sao? Văn thách thức.
Nhưng khi nh́n những giọt nước mắt chàng lại mềm ḷng. Nước mắt! Nước mắt! Đàn bà th́ lúc nào cũng nước mắt. Bây giờ không c̣n cách nào hơn là ăn cắp tập chi phiếu của cha.
Bỏ mặc Tường Vi ở đấy, Văn bước vào pḥng ông Cân. Tủ khóa kín, nhưng chẳng sao. Văn biết là ch́a khóa dự pḥng Tường Vi giữ.
- Vi, trao ch́a khóa cho tôi nhanh lên!
- Để làm ǵ?
- Đem ch́a khóa lại đây, tôi đă bảo là đừng hỏi han lôi thôi, nghe không?
Tường Vi không dám hỏi thêm, nh́n nét mặt khác thường của chồng nàng lo sợ, chỉ c̣n biết ngoan ngoăn đưa cho Văn. Văn mở tủ, thấy mấy tấm chi phiếu viết sẵn mấy ngàn đồng. Chàng lấy ngay ba tấm, nhưng Tường Vi ngăn lại:
- Đừng lấy của cha, anh! Làm vậy sao được? Nếu anh lấy em mách cha ngay.
- Tôi đố cô đó. Tôi lấy là lấy tiền của ông già tôi chứ có phải lấy của cô đâu. Tối nay tôi về, xui ǵ xui chứ đâu đến nỗi xui từ đầu đến chân. Rồi tôi sẽ mang tiền về cho cô.
Tường Vi lùi ra sau thất sắc:
- Anh Văn! Th́ ra anh cờ bạc! Anh thiếu nợ v́ cờ bạc! Trời ơi, anh...
Văn nhét chi phiếu vào túi, bước thẳng ra cửa, nói vọng lại:
- Tôi cờ bạc đó, có sợ ǵ đâu mà phải dấu cô.
Tường Vi chạy theo nói với:
- Anh Văn, cha bảo anh đừng đi, ở nhà chờ cha chút, anh Văn... anh Văn...
Bóng Văn mất hút, Tường Vi cúi đầu khóc ngất. Trên vơng, bé Trân cũng khóc theo. Tường Vi bước vào đưa con, mếu máo:
- Trân ơi, Trân! Bây giờ mẹ con ḿnh phải làm sao đây?
Để trả lời cho câu hỏi, bé Trân càng khóc lớn hơn. Tường Vi bế con lên, lau vội mấy giọt nước mắt. Nh́n khuôn mặt hao hao giống Văn của con, ḷng Vi đau như thắt.

o0o

Lời của ông chủ sự và nhân viên làm ông Cân chán nản. Về đến nhà lại nghe Tường Vi kể lại tự sự ông càng buồn hơn. Trước mắt ông là một tương lai mờ ám, một bức tranh tồi tệ, thằng con trai sa đọa... những người trẻ tuổi lầm đường xưa nay không chỉ có một ḿnh Văn, nhưng vấn đề ở đây là làm thế nào để kéo Văn về? Thật vô vọng, nhưng ông cương quyết lôi Văn ra cho bằng được. ông Cân bảo Vi:
- Tường Vi, có lẽ chúng ta phải cứng rắn hơn đừng thả lỏng nó không được.
Tường Vi chỉ lặng nh́n cha chồng, không đáp. ông Cân thở dài:
- Vi, con cũng yếu đuối quá, làm sao đây?
Tường Vi hiểu ư ông Cân. Vâng, nàng đă nhiều lần cố gắng nhưng rồi cũng buông xuôi, bắt nàng phải theo dơi kiểm soát từng hành động của chồng làm sao nàng có thể làm được chuyện đó? Vả lại, nếu làm dữ mà Văn vẫn chẳng chịu nghe th́ sao? Nếu lúc xưa Văn cưới được Khâm th́ việc này có xảy ra không? Vi rùng ḿnh với bao ám ảnh. Dù thế nào th́ đây cũng là sự thất bại trong đời làm vợ của ta. Làm vợ mà chẳng có đủ khả năng để giữ chồng.
Nh́n Tường Vi, ông Cân thấy hối hận, đặt tay lên vai con dâu, ông an ủi:
- Tường Vi, cha không cố t́nh nghĩ vậy. Con đừng tự trách ḿnh, con không có lỗi, có lẽ tại nuông ch́u nó quá, nhưng cha đâu có ngờ, cha nghĩ rằng nó chỉ là thằng bé hiền lành, chuyện ǵ đă làm nó thay đổi thế? Cha không hiểu nổi, dù sao từ rày trách nhiệm của cha cũng nặng nề hơn. Chúng ta phải cứu lấy nó con ạ.
Tường Vi lấp bấp:
- Con chỉ sợ việc này không dễ đâu! Nếu lúc năy cha nh́n thấy mặt chồng con, cha sẽ nghĩ khác ngay.
Ông Cân tự tin:
- Rồi nó sẽ thay đổi. Vi con, tính thằng Văn không xấu, chỉ tại bạn bè lôi kéo thôi.
Nên th́ khó lắm c̣n hư th́ quá dễ dàng, Tường Vi lẩm bẩm trong miệng rồi ôm con bước đến bên cửa sổ, nàng biết rằng đêm nay sẽ thật dài, thật dài trong sự chờ đợi mỏi ṃn.
- Chị Tường Vi.
Có tiếng gọi, Vi quay lại. Gia Linh mới về, tóc nàng được cột cao, cô bé lúc nào cũng tươi, cũng tươi như đóa hoa nghinh xuân.
- Chị Vi, đố chị em ở đâu về đây?
Đôi mắt cô bé chớp nhanh, lẳng lơ không đợi Vi lên tiếng, Gia Linh tiếp:
- Em vừa mới đưa ông Hồ Như Vy lên phi cơ xong.
- Hồ Như Vy à?
- Vâng, ông ấy sang Mỹ học bằng Thạc Sĩ, v́ không muốn quấy rầy anh chị nên ông ấy chỉ gởi lời thăm.
- Sao cô lại để ông ấy đi thế? Hồ Như Vy cũng khá lắm chứ?
- Em cũng biết hắn khá, em cũng thích nhưng chẳng yêu hắn được, mà t́nh yêu không bao giờ đi đôi với sự cưỡng bách, phải không chị?
Ngồi xuống ghế, tựa cằm vào tay tư lự một lúc, Gia Linh tiếp:
- Dầu sao, t́nh của Hồ Như Vy đối với em vẫn nặng, chị biết không, em đă từ chối mấy mươi lần mà hắn vẫn đeo đuổi, hôm nay, trước khi bước lên phi cơ, hắn vẫn nói.
- Nói sao?
- Hắn nói là, Gia Linh, chỉ cần em nói thuận, tôi sẽ xé giấy máy bay ngay không đi đâu hết. Bây giờ hăy c̣n kịp, nói đi em.
- Rồi cô từ chối?
Gia Linh lắc đầu, buồn buồn.
- Vâng, anh ấy đă làm em cảm động, nhưng cảm động đâu phải là yêủ Em khóc, khóc ngất và nói là hy vọng một ngày không xa em sẽ yêu Vy. Chàng quay bước lên phi cơ luôn.
Gia Linh nhún vai, nói tiếp một câu gọn lỏn:
- Chỉ có thế, rồi câu chuyện kết thúc.
Vâng, chuyện đă kết thúc, một mối t́nh không thành. Tường Vi nh́n theo Gia Linh, nàng biết rằng tuy Linh chẳng yêu Hồ Như Vy, nhưng cô bé không làm sao dấu được nỗi buồn. Được người yêu bao giờ cũng hạnh phúc hơn là yêu người, nhưng mong rằng những kẻ có ḷng trên đời này đều được yêu nhau.
Nh́n đám mây bên ngoài cửa, Tường Vi không hiểu những lá bài vô tri kia có cái ǵ quyến rũ người nàng yêu hơn cả tấm chân t́nh toàn vẹn của nàng.


Chương 21
 

Mùa hè năm dân quốc thứ 47, bé Niệm, đứa con gái thứ nh́ của Văn và Tường Vi ra đời. Sự xuất hiện của đứa con thứ hai này chẳng mang lại niềm vui và hy vọng nào cho họ Đỗ. Bầu không khí nặng nề vẫn bao trùm lên mọi người. Đầu năm, ông Đỗ Cân bị bịnh áp huyết cao phải nằm nhà thương hết hai tháng. Đến khi về nhà, theo lời khuyên của bác sĩ, ông phải nghỉ việc, rời khỏi giới ngân hàng mà ông đă phục vụ trên hai mươi mấy năm. Điều này đối với gia đ́nh họ Đỗ quả thật là một biến cố quan trọng. Hai tháng tiền thuốc thang, tiền pḥng, đă làm cho ông Cân muốn phá sản. Từ lúc Văn thêm tính cờ bạc, bao nhiêu tiền của cứ tuôn ra chẳng thấy trở về. Gia đ́nh ông bây giờ chỉ c̣n cái vỏ bên ngoài. Tiền bạc chẳng c̣n bao nhiêu, may nhờ có số tiền hưu bổng mà gia đ́nh có thể sống cầm chừng. Nhưng cái tính cờ bạc của Văn càng lúc càng đậm, càng sát phạt lớn. Rời khỏi công việc ở ngân hàng, Văn trở thành một người bê bối thật sự. Đă bao lần ông Cân khuyên bảo, đă bao lần Tường Vi van xin, Văn có hối hận, thề thốt, nhưng rồi chỉ vài hôm, cố tật lại nổi lên. Văn lại c̣n mang thêm những thói xấu khác. Chàng thường dối trá và hay kiếm chuyện với người khác.
Bé Niệm đă chào đời trong những giờ khắc xấu. Vừa mở mắt ra là ông Cân bị bệnh, cả nhà ch́m đắm trong không khí nặng nề, chẳng ai buồn ngó ngàng đến bé. Ngày đầy tháng, Văn không về nhà. Có lần Tường Vi đă bế con đến trước mặt Văn, van nài:
- Anh làm ơn ngó ngàng đến con anh một chút!
Văn liếc nhanh bé Niệm, bực bội:
- Có đẹp đẽ ǵ đâu mà ngó. Gương mặt lúc nào cũng như muốn khóc, đẹp đẽ ǵ đâu mà phải ngắm với nh́n.
Tường Vi ôm con vào ḷng buồn bă. Mấy năm rồi, Văn đă đánh mất quá nhiều, kể cả bản tính hiền lành cố hữu.
Mùa thu đến, Văn ít có ở nhà. Mỗi lần ra đi là ba bốn hôm mới về, mỗi lần về là tạo thêm lo lắng cho Tường Vi. Văn thường trở về với vẻ thiểu năo, xốc xếch, dơ dáy và đói rét. Mục đích về nhà của chàng chẳng qua là ṿi tiền. Có một ngàn lấy một ngàn, một trăm lấy một trăm. ông Cân đau buồn nh́n thằng con trai duy nhất càng ngày càng sa đọa, càng ch́m sâu xuống chốn bùn nhợ Bao nhiêu lời phải trái, răn dạy đều trở thành nước lă. ông thấy mệt mỏi và chán nản không cùng. Già rồi, yếu rồi mà không dạy được thằng con nên người. Cậu sinh viên ưu tú ban ngoại ngữ của trường đại học Đài Loan được thầy yêu bạn quư ngày nào không c̣n nữa. Nó đă mất rồi, mất thật rồi...
Một hôm đang khi quây quần dùng cơm tối th́ có tiếng chuông cửa reo, Gia Linh lắc đầu nhún vai nói:
- Có lẽ anh Văn đấy.
Tường Vi đặt đũa xuống. Đă ba ngày rồi Văn chẳng về nhà. Cô Châu ra mở cửa. Bên ngoài không có bóng Văn mà chỉ là một người lạ mặt.
- Ông ơi, có người đến t́m ông.
ông Cân hỏi:
- Ai vậy?
- Con không biết nhưng trông hắn có vẻ dữ dằn lắm, chắc có lẽ không lương thiện đâu.
Tường Vi lo sợ:
- Hay là anh Văn gặp chuyện chẳng lành nên ông ấy đến báo tin?
ông Cân chau mày:
- Mời họ vào xem.
- Người ấy không chịu vào bảo ông phải ra cho họ nói chuyện.
ông Cân đặt chén xuống. Tường Vi hồi hộp theo sau. Bước qua khỏi vườn hoa ra đến cổng th́ thấy một gă đàn ông đội mũ lưỡi trai sùm sụp, đôi mắt dữ dằn không một chút thiện cảm đang ngắm ngiá ngôi nhà.
ông Cân khó chịu:
- Ông muốn t́m ai?
Gă đàn ông kéo sụp nón xuống một chút rồi liếc nhanh ông Cân.
- Ông là cha anh Văn à?
- Vâng, có chuyện ǵ đó?
- Anh Văn bảo tôi đến đây đ̣i nợ.
- Nợ ǵ?
- Nợ anh Văn thiếu chúng tôi, anh ấy bảo cứ đến đây lấy, đây là giấy nợ.
Gă đàn ông lấy ra tờ giấy nhỏ, trên đó đúng là tuồng chữ của Văn, có cả dấu tay của chàng:
"Có mượn của anh Triệu số tiền là mười một ngàn đồng chẵn. Số tiền này sẽ được thanh toán trước ngày 15 tháng 9 năm nay, nếu sai hẹn, tôi sẽ chịu tội trước pháp luật "
Bên dưới có ghi số căn cước và kư tên Văn.
Gă đàn ông kéo sụp mũ xuống, nói với giọng đe dọa.
- Đó ông thấy không, anh Văn nói là sẽ trả tôi trước 15 tháng 9 mà bây giờ đă là 3 tháng 10 rồi, nếu không chịu tôi sẽ đem ra trước pháp luật.
ông Cân giận dữ:
- C̣n thằng Văn, thằng Văn bây giờ ở đâu?
Gă đàn ông nói trỏng:
- Tôi không biết! Mới gặp anh ấy hôm qua ngoài phố, anh ấy cho địa chỉ bảo đến đây đ̣i tiền.
ông Cân lớn tiếng:
- Nó thiếu nợ ông, sao ông không t́m nó mà đ̣i, đến đây làm chi? Tôi không biết, tiền ai thiếu người đó trả.
Gă đàn ông giật giấy nợ lại, cười lạnh:
- Được rồi ông chưa biết th́ thôi. Chúng tôi đă tử tế đ̣i đàng hoàng, không trả th́ cũng có biện pháp khác. Thiếu nợ th́ phải trả, nếu không th́ đừng có trách, tụi này mà!
Nói xong, gă nhún vai, sửa soạn bước đi, Tường Vi im lặng chẳng được gọi với theo:
- Khoan hăy ông, đợi một chút!
Quay sang cha chồng, nàng van xin:
- Cha ơi, cha!
ông Đỗ Cân nh́n con dâu, ḷng rối như tơ:
- Không được, thả lỏng nó quá chỉ tổ đưa đến tán gia bại sản, để họ đưa nó ra ṭa, cho nó ngồi mấy năm tù cho biết thân, chớ bằng không nó sẽ chẳng bao giờ ăn năn được.
Tường Vi liếc nhanh gă đàn ông, rồi mếu máo:
- Con không sợ chuyện họ đưa anh Văn ra ṭa, nhưng con chỉ sợ... sợ họ làm chuyện bất lợi cho anh Văn.
ông Cân bất giác ngẩng lên liếc nhanh gă đàn ông. ông hiểu sự lo ngại của Tường Vi. Đám bạn cờ bạc của Văn, mười đứa th́ hết tám đứa là dân lưu manh không lương thiện. Thằng đang đứng trước mặt đây cũng thuộc loại đó. T́nh cha con khiến ông cảm thấy nao núng. Nhưng nếu đem mười một ngàn đồng bạc ra trả một cách dễ dàng như thế th́ cũng như vạch đường cho Văn để làm sụp đổ cả một gia đ́nh dày công xây dựng. Không trả th́ Văn có thể bị hại. Ông Cân cố giữ vẻ cứng cỏi:
- Với con người hư đốn như vậy, con c̣n lo lắng cho nó làm ǵ? Để mặc nó, muốn chết cho nó chết luôn.
- Thưa cha...
Đôi mắt van xin của Tường Vi, bàn tay nàng nắm chặt lấy chốt cửa và khuôn mặt đau khổ khiến ông Cân bàng hoàng. Bao nhiêu sự cứng rắn nơi ông đă tiêu tan. ông thở dài bước về pḥng. Một lúc sau ông bước ra với chi phiếu trên tay. Tường Vi chăm chăm nh́n về phía chi phiếu. Số tiền này là tiền hưu bổng của cha chồng. Nàng cúi đầu xuống như kẻ phạm tội, Tường Vi không dám nh́n cảnh ông Cân trao chi phiếu cho gă lưu manh để đổi lấy giấy nợ.
Tiếng của ông Cân run run:
- Lần sau, ông đừng có cho Văn nó mượn tiền nữa nhé!
Gă đàn ông lấy chi phiếu bỏ túi, xong cười nhạt:
- Nếu biết hắn không có tiền trả th́ ai cho mượn làm ǵ.
Gă đàn ông lại ngẩng lên, hắn làm ra vẻ đắn đo, đánh giá ngôi nhà của ông Cân với nụ cười khó hiểu rồi bước đi.
Tường Vi đóng cửa lại, quay sang nh́n nét mặt tái mét của ông Cân, nàng chợt lo lắng. Bác sĩ đă dặn ḍ là đừng bao giờ để cho ông buồn phiền hay xúc động mạnh
- Cha không khỏe lắm phải không?
ông Cân cùng bước vào nhà với Tường Vi trả lời
- Không có ǵ cả, cha chỉ buồn là gần đến ngày tàn rồi mà c̣n phải nh́n cảnh tán gia bại sản v́ chính con ḿnh.
- Hay là ḿnh đến t́m mấy gă bạn cờ bạc của anh ấy, van họ buông tha anh Văn rả
Tường Vi nói, nhưng nàng hiểu giải pháp của nàng chẳng đưa đến đâu cả.
- Con nghĩ sao? Con không thấy thái độ của thằng ban năy sao? Hắn tưởng như vừa mới câu được con cá to, th́ làm ǵ có thể buông tha Văn dễ dàng được, nếu không nói là c̣n rắp tâm đưa Văn vào con đường cùng càng sớm càng tốt nữa không chừng.
- Chúng ta đi thưa cảnh sát?
- Thưa cảnh sát à? Con biết ổ cờ bạc của nó ở đâu không? Biết chúng nó bao nhiêu người? Tên ǵ không? Với những thằng chuyên môn sống bằng cái nghề bạc bịp, báo cảnh sát cũng như không con ạ.
Tường Vi hiểu điều ông Cân muốn nói. Văn như con chuột đă sa rọ rồi. Ông Cân thở dài:
- Nói tóm lại, con người bao giờ cũng là chủ của bản thân ḿnh, nếu để sa đọa, th́ ngoài cách tự ḿnh cứu lấy ḿnh không ai có thể cứu ḿnh được cả.
Quay sang nh́n Tường Vi, ông buồn bă:
- Tường Vi, bây giờ nhà ta hết tiền rồi!
Tường Vi lắp bắp:
- Con... Con sẽ đi t́m việc làm để phụ thêm cho gia đ́nh. Con sẽ đi dạy học.
Gia Linh đứng bên cửa cười.
- Anh Văn đánh bạc như thế, chị dù có t́m đến mười chỗ để dạy cũng thế thôi. Một tháng mấy trăm bạc, chẳng đủ một canh bạc. Ai bảo buông thả ông ấy quá làm ǵ, c̣n trả nợ giúp. Anh Văn làm sao chừa được? Nếu là tôi, th́ ban năy không bao giờ tôi trả nợ cho anh ấy.
ông Cân bực ḿnh:
- Linh, không chuyện ǵ tới con. Con cũng chẳng hơn ǵ. Đại học không chịu học, việc làm cũng không biết kiếm. Tối ngày chỉ biết long rong ngoài phố, hết đi chơi, lại coi hát... Như vậy con có hơn ai đâu mà làm tài khôn?
- Con mỗi ngày đều có đi học hát chứ bộ?
- Học hát? Không chịu t́m thầy học cho đàng hoàng, tối ngày rên rỉ theo mấy cái đĩa nhạc, thế là học đấy ư? Con không im đi c̣n căi hả?
Gia Linh bực bội đứng dậy:
- Lạ không, con đâu có cờ bạc, gia đ́nh suy sụp cũng đâu phải lỗi ở con? Cha giận anh Văn rồi trút sự bực ḿnh lên đầu con. Có bao giờ con đi lu bù tối không về nhà ngủ không? Cha muốn chửi th́ chửi anh Văn mới phải.
Nói xong Gia Linh vùng vằng bước về pḥng đóng mạnh cửa lại. Ông Cân càng giận:
- Thấy không, nói có mấy câu mà nó c̣n giận lên giận xuống, nhà này dân chủ quá rồi mà.
Tường Vi năn nỉ:
- Thôi bỏ qua đi cha, cô ấy c̣n trẻ con lắm.
ông Cân nh́n về phía cánh cửa pḥng Gia Linh đóng kín, bất giác thở dài. Trở về pḥng ông ôm đầu nghĩ đến tương lai mịt mờ, sự mệt mỏi lan dần khắp cơ thể.
Chiều tối Văn trở về, tiếng chân của chàng vừa vọng vào pḥng khách là ông Cân lật đật bước ra. Văn cúi đầu nh́n xuống, đầu bù, tóc rối, râu tóc sau nhiều ngày không cạo mọc lởm chởm. Chiếc áo nhầu nát, dơ bẩn. Có lẽ đă mấy ngày liền không ngủ nên đôi mắt hiện đầy gân máu đỏ, xanh xao và tiều tụy. ông Cân tuy giận thật, nhưng nh́n vẻ ốm yếu của Văn ông lại thấy thương hại. Giận dữ và thương xót khiến ông nghẹn lời:
- Văn.. mày... mày c̣n về đây làm ǵ nữa?
Văn yên lặng cúi đầu.
- Sao mày có thể làm những việc động trời như thế? Thiếu nợ rồi bảo người ta đến nhà đ̣i để tao phải đem tiền hưu trí ra trả cho mày. mày có c̣n là con người, mày có c̣n trái tim nữa không? Gia đ́nh đàng hoàng thế này không muốn, muốn phải tán gia bại sản hay sao?
Văn yên lặng, ông Cân càng nói càng thấy giận
- Mày c̣n trẻ, có tương lai sáng sủa lại phá đi. Hai năm nay mày thua trên mấy trăm ngàn rồi c̣n ǵ? Mày muốn tao phải cung phụng cho mày đến thế nào nữa chứ? Nếu mày hư thân mất nết, không biết nhục th́ tao c̣n nh́n một đứa con như mày để làm ǵ đây? cút đi, cút cho khuất mắt tao.
Văn lầm ĺ cúi đầu, ông Cân tức quát to:
- Sao mày không nói? Mày c̣n định làm ǵ nữa chứ? Không lẽ muốn suốt đời đánh bạc thôi sao?
Văn ngước cặp mắt trắng dă lên nh́n cha, rồi ngă phịch xuống ghế, hai tay ôm mái tóc bù:
- Tôi đói quá!
Tường Vi đứng cạnh, nghe câu nói vội vă quay lưng chạy xuống bếp. Nàng định t́m xem ở trong tủ lạnh c̣n món ǵ có thể nấu cho chồng ăn không. ông Cân nh́n thấy, ông quay sang thằng con sa đọa, cơn giận ông lại nổi lên, ông quát:
- Tường Vi, cha không cho phép con làm món ǵ cho nó ăn hết!
Tường Vi dừng lại, quay sang ông Cân với đôi mắt ngạc nhiên. Về sống ở nhà họ Đỗ này đă lâu, nhưng nàng chưa hề nghe một câu quát tháo như thế. Sợ hăi nàng liếc sang Văn rồi quay sang ông Cân. ông Cân cảnh cáo Văn:
- Bắt đầu từ hôm nay, tao cấm mày không được ra ngoài, nằm nhà đọc sách ăn năn lại, rồi tao sẽ t́m cho mày một việc làm khác. Mày phải sửa đổi để trở lại con người đàng hoàng.
ông Cân nói xong bỏ về pḥng, Gia Linh nghe tiếng quát tháo của cha mở cửa pḥng bước ra. Nh́n thấy Văn, nàng chợt thấy nỗi ấm ức bị mắng oan đêm rồi chưa tan, Gia Linh nhún vai:
- Anh Văn, anh vừa mới từ địa ngục trở về đó à? Nửa đêm nửa hôm để cho bị quát tháo khiến không ai ngủ được cả. Sao, qủy nó đă hớp hồn anh chưa?
Văn bần thần trong người sau mấy đêm không ngủ, thua bài sạch túi, về nhà nghe ông già chửi, rồi phải nghe thêm những lời mỉa mai của Gia Linh, Văn quát:
- Đậy cái mồm thối của mày lại đi, việc của ông không liên hệ ǵ đến mày cả. Mẹ kiếp, cái đồ vô thừa nhận mà cũng làm phách.
Gia Linh bàng hoàng, nàng không hiểu ḿnh vừa nghe thấy những ǵ. Đầu óc lùng bùng câu chửi của Văn:
- Anh vừa nói ǵ đó? Những lời nói tục tĩu như thế mà anh thốt lên được à? Sao lưu manh, hạ cấp quá vậy?
- Ờ, tao hạ cấp, không lẽ mày ngon lành hơn à? Cái thứ gái điếm mà bày đặt làm ra vẻ thượng lưu.
Gia Linh xanh mặt:
- Anh nói ǵ? Anh nói ǵ? Nếu anh c̣n thốt ra những lời thối tha như vậy tôi mách cha cho anh xem.
Văn trề môi:
- Cha à? Cha cũng đâu tốt lành ǵ? Thượng bất chánh hạ tắc loạn, cha cũng đâu trách tao cờ bạc được. Nói cho mày biết, mày đừng xâm phạm đời tư của tao. Mỗi đứa có một đời, mạnh ai nấy sống. Bằng không đừng trách tao.
Gia Linh thường ngày chưa hề bị ai lớn tiếng nói nặng, bây giờ nghe lời hăm dọa của Văn, nàng giận run. Nước mắt tràn ra má:
- Nếu mẹ của chúng ta c̣n sống, nghe những lời vừa rồi của anh chắc mẹ điên mất. Không biết nhà họ Đỗ này lúc xưa đă làm điều ǵ oan nghiệt mà phải gặp quả báo thế này?
Văn ngẩng đầu lên liếc xéo về phía Gia Linh rồi cười ngất, vừa cười vừa châm biếm:
- Ha! ha! Mẹ của chúng ta! Mẹ của chúng ta...
Tường Vi kinh hoàng, nàng biết Văn sắp thố lộ chuyện bí mật về người mẹ của Gia Linh. Vội bước về phía cô em chồng, vỗ về đưa nàng về pḥng. Gia Linh vừa chùi nước mắt vừa nghẹn ngào:
- Nhà thế này chắc ở không nổi nữa đâu, em phải t́m việc làm rồi dọn đi chứ ở đây ăn cơm của anh Văn chịu không thấu những lời hành hạ của anh ấy.
Văn càng cười to:
- Như vậy lấy chồng đi, để tao kiếm cho mày một ông nhà giàu.
Thật khó khăn Tường Vi mới khuyên can được Gia Linh. Khi Văn và Tường Vi trở về pḥng, Văn cảm thấy thân thể ră rời. Đặt ḿnh xuống ghế, Văn ôm đầu nghĩ ngợi. Ta đă làm ǵ? Tại sao lại lớn tiếng với Gia Linh? Thật t́nh ta đâu muốn như vậy. Ngẩn lên bắt gặp ánh mắt buồn bă của vợ, ánh mắt làm cho Văn xúc động. Tường Vi đặt tay lên vai chàng:
- Em đi làm thức ăn cho anh nhé.
Nàng đi, Văn ngồi đấy nhắm mắt lại, những giọt lệ chảy xuống má, cách đối xử của Tường Vi làm chàng hổ thẹn.
Ăn xong, Văn ngồi nh́n vợ, ḷng đầy xúc cảm. Tường Vi với đôi mắt mờ lệ năn nỉ chồng:
- Anh Văn.. Anh hăy tỉnh lại đi!
Văn ôm chầm lấy người vợ trẻ, đôi vai gầy bây giờ đă trơ xương, chàng nghẹn lời trong khi giọng Tường Vi vẫn nghẹn ngào bên tai:
- Anh ráng trở về đường phải anh nhé, chỉ cần anh bỏ cờ bạc là chúng ta sẽ làm lại từ đầu.
Trong nôi, bé Niệm thức giấc, nó khóc thét lên v́ đói. Tường Vi chạy vội đến, bế đứa con ba tháng lên, đem tới trước mặt Văn.
- Anh Văn, con anh đây, nó đang cần anh nuôi nấng bảo vệ nên người.
Văn đưa tay đỡ lấy con, đứa bé chợt nín khóc, đôi mắt mở lớn nh́n người cha với vẻ xa lạ, Tường Vi đưa tay nựng con nói:
- Niệm ơi, cha của con đây!
Ḷng xót xa, trách nhiệm làm cha đă làm Văn hồi tỉnh. Văn có vẻ ăn năn:
- Nếu từ nay về sau mà anh c̣n bài bạc nữa th́ sau này chết sẽ không có đất chôn.

o0o

Những ngày mới đă bắt đầu. Buổi sáng, nắng tràn ngập bầu trời hứa hẹn một ngày đẹp. Đàn chim sẻ ríu rít trên cành cao. Sau buổi điểm tâm, Văn xin lỗi cha, chàng tỏ vẻ ăn năn và hứa sẽ chẳng bao giờ cờ bạc nữa. Nhưng sau đó Văn cũng tiết lộ là ḿnh đă thiếu nợ trên hai chục ngàn bạc, không trả không được. ông Cân chăm chú nh́n con ḍ xét, kẻ phạm tội đă biết quay đầu về th́ ông cũng cố gắng thêm một lần cuối:
- Nếu tao cố gắng trả nợ hết cho mày, th́ mày có quyết trở lại đường ngay không chứ?
- Con xin thề, con xin hứa với cha, con đă quyết định rồi.
- Được rồi, vậy th́ tao sẽ cố, nhưng mà mày phải biết rằng đây là số tiền hưu trí cuối cùng của tao. Đưa cho mày, trong nhà này sẽ không c̣n đồng bạc nào nữa.
- Con sẽ gắng đi làm, gắng tiết kiệm, kiếm tiền về nuôi gia đ́nh.
Tường Vi chen vào:
- Con cũng thế. Tiền lương của hai người chắc có lẽ tạm đủ sống, miễn tằn tiện một chút.
Mọi người ngồi kề nhau bàn tính. Tương lai tràn đầy hy vọng. Văn lập cả một kế hoạch cho đời sống gia đ́nh, phải chi tiêu thế nào cho khỏi thiếu hụt, phải sống ra sao. ông Cân vét hết số tiền c̣n lại trao cho Văn:
- Đem trả nợ trước đi, nợ dứt là không c̣n dính líu ǵ tới đám cờ bạc nữa, nhớ đ̣i giấy nợ lại, về đây rồi ta sẽ tính.
Đôi mắt Văn đỏ hoe, nh́n những đồng tiền cuối cùng của cha c̣n lại, giọng nghẹn ngào:
- Tội con thật đáng chết!
- Đừng nhắc chi những chuyện đó nữa, tao chỉ mong rồi mày sẽ thay đổi, trở thành người tốt, biết chăm chỉ làm việc.
Văn cầm tấm chi phiếu bước ra cửa, Tường Vi dặn ḍ:
- Trưa nhớ về dùng cơm nhé anh.
- Khỏi lo, chỉ một tiếng đồng hồ nữa là anh về ngay!
Văn đi rồi, ông Cân và Tường Vi đều vui vẻ, bao nhiêu sầu khổ ngày qua đă mất, như bầu trời sáng hiện ra sau cơn mưa. Chỉ có Gia Linh đứng cạnh trề môi:
- Thôi rồi, lại ném thêm hai chục ngàn xuống sông rồi. Anh Văn mang tiền đi mà trở về ngay là chuyện không tưởng. Để rồi coi, lại nướng vô ṣng bạc nợ cao hơn nữa là khác.
ông Cân rày con:
- Mày đừng có nghi ngờ anh quá vậy. Tao biết nó mà, nó ăn năn rồi.
- Ăn năn có lợi lộc ǵ đâu? Chống lại cám dỗ chẳng được, ma qủy lại hớp hồn là cái chắc.
ông Cân lớn tiếng:
- Đừng nói bậy được không Gia Linh?
Gia Linh yên lặng, Tường Vi ra chợ, mua một mớ tôm tươi mà Văn ưa thích, phải để cho chàng hưởng đầy đủ sự đầm ấm của gia đ́nh. ông Cân ra vườn, giả vờ nh́n những đàn chim sẻ, nhưng thật ra là để đợi Văn trở về. Một giờ đồng hồ trôi qua... Hai, ba giờ, rồi bốn giờ... Lời nói xui xẻo của Gia Linh đă nghiệm ứng, Văn không về nữa.
Một buổi tối hai ngày sau, Văn lang thang trên phố, râu tóc rối bù, quần aó xốc xếch, chàng mệt mỏi đến độ lê chân chẳng muốn nổi, chán nản đến độ muốn tự sát cho rồi. Hai chục ngàn... thua mất, nợ chưa trả, lại thiếu thêm mười ngàn. Không c̣n mặt mũi nào để trở về nhà nh́n cha nh́n vợ, lang thang măi trên phố. Đêm đă khuya, phố đă vắng, Văn ngả nghiêng trên đường như gă say. Đột nhiên, chàng cảm thấy con đường sao quá quen thuộc, định thần nh́n kỹ th́ ra nơi thuở xưa Khâm đă ở. Bước đến trước cổng, đưa tay sờ lên tường, đưa mắt nh́n qua kẽ hở, đèn vẫn c̣n sáng, không biết bây giờ ai là chủ gian nhà này... Đứng thật lâu, hồi tưởng lại những ngày đă cùng Khâm say đắm trong t́nh yêu... Mấy lần đưa Khâm về, đứng măi trước cửa không chịu rời. Những giờ phút đẹp đẽ, êm đềm như mộng không c̣n nữa...
Đứng thật lâu trước cửa, đến khi cánh cửa xịch mở, một gă đàn ông lạ mặt hiện ra. Hắn đưa mắt nh́n Văn ḍ xét, với lời lẽ hách dịch:
- Ông là ai, mà cứ đứng măi trước nhà tôi thế này? Đi chỗ khác ngay, nếu không tôi gọi cảnh sát bây giờ.
Văn giật ḿnh, lùi nhanh ra sau. Chàng thẫn thờ đưa tay lên vuốt mặt, những sợi râu dài tua tủa. Hắn tưởng ta là kẻ trộm, ta có giống kẻ trộm không?... Ngẩn nh́n trời, Văn khẽ thở dài:
- Khâm ơi! Khâm! Bây giờ anh đă rơi xuống tận cùng địa ngục rồi.


Chương 22
 

Với Tường Vi, cuộc đời chỉ là một chuỗi ngày sầu khổ tiếp nối. Đă lâu rồi đời sống vắng hẳn tiếng cười, vắng hẳn hương vị mật ngọt của t́nh yêu của gia đ́nh và những niềm vui thoải mái nho nhỏ. Văn đă thay đổi quá nhiều. Bạc bài đă biến chàng từ một người yếu đuối, dịu dàng thành người thô bạo, cộc cằn, lạnh nhạt... không những với Tường Vi, Gia Linh, ông Cân mà cả với hai đứa con của chàng... Khốn nạn hơn nữa là Văn không c̣n biết tự trọng, dùng bất cứ thủ đoạn đê hèn nào miễn có tiền là được. Lường gạt bạn bè ông Cân, giả mạo chữ kư của cha để kư chi phiếu. Ngay cả máy hát, máy phát thanh, máy phát h́nh trong nhà Văn cũng ăn cắp đem bán hết. Trên phương diện làm người Văn chịu thua, nhưng trên ṣng bạc, Văn nghĩ nếu xui xẻo th́ chỉ xui một lúc nào thôi chứ đâu có ai xui trọn đời. Chỉ cần một ván là có thể lấy lại hết những số tiền đă mất. Thua nhiều quá rồi, phải gỡ chứ, gỡ xong là ta sẽ không cờ bạc nữa. Lúc nào Văn cũng nhủ thầm với ḷng ḿnh nhưng định mệnh chẳng buông tha. Gia đ́nh gắng gượng lần ṃ t́m kiếm tương lai.
Bé Trân đă lên bốn, bé Niệm cũng vừa tṛn hai tuổi. Chiếc xe nhà họ Đỗ đă bán mất, tài xế đă thôi mướn từ lâu. Gần năm nay, bao nhiêu đồ đạc trong nhà cái ǵ có thể bán được đều bán sạch. Tường Vi bắt buộc phải đi dạy học mới tạm đủ chi tiêu trong gia đ́nh, ngay cả người tớ gái trung thành của gia đ́nh cũng không đủ tiền để trả. Ngày được thông báo cô Châu nghẹn ngào không chịu đi, sống ở đây với bao nhiêu kỷ niệm, làm sao một sớm một chiều bỏ đi cho đành? ôm gói áo quần trong tay, cô Châu bịn rịn nói với Tường Vi:
- Mợ ơi, con không muốn đi đâu, mợ có thể bớt lương con cũng được.
Nhưng dù có bớt lương, gia đ́nh họ Đỗ vẫn không làm sao chịu nổi, rốt cuộc cũng đành để cho cô Châu gạt lệ đi vậy. Châu đi rồi, công việc của Tường Vi càng bận rộn. Vừa dạy học vừa phải lo cơm nước cho cả nhà. ông Cân đă trở thành vú em của hai đứa cháu. Căm cụi suốt cuộc đời mới tạo dựng được sự nghiệp, bây giờ trơ mắt nh́n cảnh phá sản. Sáu mươi mấy tuổi đầu c̣n phải cực khổ, làm sao không buồn cho được?
Gia Linh bực bội cha và chị dâu đă bất lực trước ông anh hư đốn. Nàng rắp tâm mật báo cảnh sát để phá vỡ ổ cờ bạc lậu, nhưng e làm thế sẽ khiến Văn bị bêu xấu, nên lại thôi. Rồi cũng đâu vào đó, nh́n đời sống gia đ́nh ngày càng túng bấn, Gia Linh không đành làm kẻ bàng quang, nên đi học đánh máy và tốc kư. Nhưng với bản tính ham chơi của nàng th́ có cái học nào thành công được? Việc nhà không làm được nghề nghiệp không có, Gia Linh chỉ c̣n biết tức tối ông anh. Khi Văn và Gia Linh ở nhà cùng một lúc là thế nào cũng có giặc không to th́ nhỏ.
Mấy ngày gần đây gia đ́nh Văn có vẻ sóng lặng gió êm, nhưng trong ḷng mỗi người đều âm thầm lo ngại, nhất là Tường Vi, nàng cứ hồi hộp đợi chờ ngày đại họa. Gia Linh càu nhàu mà không có Văn th́ nàng không lo, chỉ sợ là sợ Văn không nhường Linh, không nhịn th́ hậu quả không biết sẽ đi đến đâu.
Tối hôm ấy, Tường Vi ra mở hộp thư nhận được hai bức thư từ Nữu Ước. Một bức là của Khâm gởi cho nàng và bức kia là của bà Nhă Trân gởi cho ông Cân. Đem thư trở về pḥng, Tường Vi đột nhiên thấy không đủ can đảm bóc thư. Đă lâu rồi không liên lạc ǵ với Khâm. Khâm! Khâm! Không ngờ Khâm đi lập nghiệp ở xứ lạ quê người mà gia đ́nh vẫn ấm êm hạnh phúc. C̣n tả Nắm chặt phong thư, Tường Vi thở dài. Hai đứa con đă yên giấc, công việc đă xong xuôi. Đêm khuya lắm rồi, Tường Vi mở phong thư ra đọc:
Tường Vi,
Tao không trách mày việc lâu quá mày không viết thư cho tao v́ từ lâu tao cũng chẳng rỗi rảnh để viết cho mày. Nhớ lại xem, lá thư lần trước là lúc mày vừa sinh cháu Niệm, bây giờ th́ cháu Niệm đă đầy tuổi thôi nôi rồi phải không? Sao? Chú ng mày thế nào? Gửi một bức h́nh chụp hết cả nhà cho tao được không? Kỳ này tao có gửi kèm theo h́nh của tụi tao, mày thấy thế nào? Viễn thay đổi khá nhiều đấy chứ? Với bộ âu phục chỉnh tề trông chàng khác hẳn con người rừng rú ngày xưa quá nhỉ, mày biết không, ngay bây giờ, chuyện thắt cà vạt vẫn làm Viễn khó chịu lắm đấy. C̣n hai chú bé sinh đôi của tao nữa. Mày có thấy nó cũng ba gai như ông bố nó không? Tao thích hai cô con gái của mày quá, chăn con trai thật mệt.
Tường Vi cầm bức ảnh lên xem. Bức h́nh chụp trước sân. Viễn vẫn dáng dấp phóng khoáng ngày nào, Khâm cười thật tươi, tóc dài xơa vai, trông trẻ ra. Hai đứa con trai khoảng hai tuổi, giống nhau như hai giọt nước, ngồi bên nhau, chúng quả là h́nh ảnh của Viễn. Bà Nhă Trân ngồi trên ghế dài, trên tay cầm mảnh len đan giở, trông thật măn nguyện. Một bức tranh gia đ́nh tuyệt đẹp. Ngay cả hai thằng bé cũng thế, chỉ cái tên đọc lên là đă nghe hùng dũng rồi. Thằng Uy, thằng Vơ. Uy-Vơ! Tường Vi thở dài, đọc tiếp:
Coi vậy mà chúng tao qua Mỹ đă được hai năm rồi. Nhớ lúc c̣n ở nước nhà mong ba năm sau lại trở về nhưng bây giờ ngày về thật quá xa xăm. Anh Viễn đang được sở trọng dụng. Mặc dù thế nhưng chúng tao nhớ nhà nhớ tất cả bạn bè quyến thuộc. Vi ạ, không chừng sẽ có một ngày, chúng tao bỏ hết tất cả để trở về. Về đột ngột như độn thổ cho chúng mày ngạc nhiên một phen.
Ngày mới đến Mỹ, mày hiểu không, tao nằm dài trong pḥng khóc rấm rứt. Mọi thứ đều khác lạ đă làm tao choáng váng. Đó là chưa kể bất cứ việc ǵ cũng phải tự làm lấy, đời sống lúc nào cũng bận rộn. Cực như con chó ấy, tiền lương của anh Viễn không đủ sống, tao phải rảo chân khắp phố để t́m việc làm... Sự cực khổ kéo dài măi đến năm rồi anh Viễn được lên chức mới đỡ đó. Tụi tao được cấp một căn nhà, có vườn có sân (như mày thấy trong h́nh) ở ngoại ô thành phố Nưũ Ước. Đi làm tuy có xa, nhưng có xe nên cũng đỡ mệt. Tao bây giờ chỉ ở nhà trông con (tội nghiệp mẹ tao bà phải làm vú em cho hai chú nhóc của tao đó). Nhờ vậy, tao mới nhớ tới những t́nh cảm bỏ quên và mới có đủ th́ giờ chăm sóc hai cậu quư tử của tao chứ. Nước Mỹ, nơi mọi người mong mỏi đến, bây giờ tao đă hiểu, nó chỉ là một chiếc máy to lớn phức tạp. Ở đấy mỗi con người là một bộ phận, lúc nào cũng phải chạy đều với bổn phận. Làm việc máy móc, hưởng thụ cũng máy móc.
Tường Vi, mày có thấy là tao nhớ chúng mày ghê không? Không phải chỉ nhớ chúng mày, mà c̣n nhớ cả gian nhà nhỏ lúc xưa tao đă sống, nhớ cuộc đi săn ở Kha Bảo Sơn. Nếu được trở về ngay, th́ việc đầu tiên tao làm sẽ là tập trung lại hết đám bạn bè cũ, để tổ chức đi săn, săn những chiếc lá đỏ trên sườn núi. À, nghe nói ông Hồ Như Vy bây giờ ở Boston phải không? Có địa chỉ không cho tao để tao liên lạc với hắn. Nghĩ đến ngày nào gần nhau, bây giờ mỗi người một ngă thấy tiếc quá đi!
Một năm rồi không viết thư cho mày, bây giờ tao thấy quá nhiều điều muốn nói. Ư định như những cơn sóng biển ào ạt xô vào bờ tao không biết phải nói điều ǵ trước, điều ǵ sau. Lần được thư mày tao đă định trả lời ngay nhưng lại thôi. V́ sự lo lắng của mày cũng giống như sự lo lắng của tao đối với cuộc sống của mày và Văn vậy thôi. Do đó, tao nghĩ là mày có thể tự trả lời câu hỏi đó được rồi, dù mày thường hay dấu diếm tao. Có lần tao cảm thấy tao với mày có một ngăn cách. C̣n tao với Viễn? Biết nói làm sao đây? Theo mày th́ hôn nhân là cái ǵ hở Vi? Hai cá thể thấy cần nhau nên kết thành một, rồi phải đối diện với bao nhiêu chuyện trái ư, để đưa đến cải vă giận hờn, để đi đến tan vỡ chăng? Thú thật tao cũng trải qua giai đoạn nguy hiểm đó rồi. Bản tính hai đứa đều cứng, đều dễ xúc động, đều chủ quan và độc tài. Lúc mới đến Mỹ, t́nh cảm hai đứa đều xuống thấp, có thể nói ngày nào cũng có "một trận". Đôi lúc tao tưởng là cuộc t́nh của tụi tao phải chấm dứt chớ. Nhưng rồi những ngày dài đó cũng trôi qua, đời sống quá cực khổ đă khiến hai đứa dễ dàng thông cảm và tha thứ cho nhau. Viễn lúc nào cũng là người đàn ông tao khâm phục. Một người chồng không chỉ cần t́nh yêu và thông cảm mà c̣n phải để cho vợ khâm phục và ngưỡng mộ. Những năm gần đây trông cảnh Viễn phải tranh đấu mà chẳng hề nản ḷng (mày phải biết là ở nước ngoài thường gặp nhiều điều khó khăn lắm) tao hiểu chàng hơn, yêu chàng hơn. Có chuyện ǵ phiền ḷng là mang ra thảo luận, để cả hai cùng giải quyết.
Vi, tao đă thành thật kể hết cho mày nghe chuyện tao rồi phải không? Bây giờ tới phiên mày, mày cũng phải thành thật kể hết chuyện mày với Văn cho tao nghe. Sao, lúc này đến đâu rồi? Sống trong hạnh phúc tao mong tất cả bạn bè cũng hạnh phúc. Mày đừng dấu diếm tao, bản tính Văn tao biết, mày phải kềm chế và khuyến khích luôn luôn, đừng để ông ấy bị bạn bè lôi cuốn. Tao biết Văn sống thiên nhiều về t́nh cảm, nên cuộc sống của tụi mày hạnh phúc lắm, phải không?
Mấy đêm liền, tao chiêm bao thấy khu vườn đầy cánh hoa hồng nở rộ, gian pḥng khách tràn ngập bạn bè, tiếng hát của Gia Linh, nụ cười của mày, bước chân trên sàn nhảy của Văn... Cố nhân nhập ngă mộng, minh ngă trường tương ức (Người xưa về trong mộng, để ḷng nhớ khôn nguôi). Tao tương tư tụi bây quá trời! Gia Linh lúc này ra sao? Có dừng chân ở bến nào không? C̣n bác Cân? Mẹ tao có gửi riêng một phong thư cho bác. (Cho mày biết một bí mật nhé, lúc gần đây mẹ tao cứ nhắc đến bác Cân hoài, tao vừa khám phá ra một chuyện thật lăng mạn xảy ra hơn một năm về trước. Đó cũng là một nguyên nhân tao muốn được trở về sớm hơn) Cho tao gởi lời thăm và chúc mừng bác ấy nhé.
Thư dài quá rồi, trời cũng đă khuya, mùi thơm của loài Uất kim hương làm tao nhớ mùi hoa lài và hoa hồng của mày quá trời.
Nhớ gửi thư cho tao, tao mong lắm. Hôn hai cô Trân và Niệm của mày hộ tao. Mong chúng mày hạnh phúc, vui vẻ luôn.
Khâm

Tường Vi đặt thư xuống thở dài. Khâm đang tận hưởng hạnh phúc gia đ́nh. C̣n tả Hạnh phúc? Hạnh phúc chỗ nào đâu? Bóng cây ngoài vườn âm u, hạnh phúc chỉ giống như khói mây, làm sao giữ được. Nàng nhớ đến những ngày hai đứa cùng tâm sự, cùng dệt bao nhiêu mộng, bây giờ hai đứa hai hoàn cảnhh trái ngược. Nếu không có sự xuất hiện của Viễn, Khâm sẽ lấy Văn, rồi cục diện sẽ đi đến đâu? Có lẽ lúc đó, dưới sự xếp đặt của anh chị, ta phải lấy ông chủ sự đầu hói kia rồi. Trời sinh ra ta để nhận lấy định mệnh bi thảm. Lấy Văn nàng phải nhận bao lời châm biếm của bà chị dâu. Ngày nào mắng nhiếc khinh thường, nay đổi lại là nể trọng, săn đón, kể công để xin xỏ nhờ cậy. Bây giờ, chong chóng lại xoay chiều, lời châm biếm đă trở lại. Tường Vi cam chịu hết, nàng không xót xa về vấn đề túng hụt, mà nàng chỉ chua xót v́ bao nhiêu ân t́nh say đắm đă nhạt phai.
Làm thế nào trả lời Khâm đây! Tường Vi bâng khuâng tự hỏi. Thành thật kể hết cho Khâm nghe à? Không thể được, không thể để cho Khâm lo lắng. Thà để cho Khâm nghĩ rằng ḿnh hạnh phúc vui vẻ hơn là biết được sự thật đau ḷng. Vả lại, nếu cuộc sống thay đổi bất ngờ th́ sao? Văn bỏ cờ bạc. Vợ chồng lại nắm tay nhau xây dựng lại. Ta có thể sống thật thanh bạch miễn Văn chịu bỏ cờ bạc. Có mấy ai khốn khổ suốt đời đâu? Có thể sinh tật xấu th́ cũng có thể trở lại đường thiện được chứ? Khi đó ta có thể bán quách căn nhà này, mua một căn nhà nhỏ khác làm ăn. Dù sao, vẫn c̣n được ngôi nhà. Biết bao người nghèo khổ, sống dưới mái lá rách nát mà vẫn t́m được hạnh phúc.
Tường Vi bắt đầu viết thư trả lời:
Khâm,
Nhận được thư mày tao mừng quá. Đời sống chúng tao cũng khá hạnh phúc, Văn chịu khó làm việc nên cũng không lo. Cha chồng tao về hưu năm rồi, bây giờ ở nhà vui chơi với con cháu...

Tường Vi viết không nổi nữa. Chống tay lên cằm nh́n những hàng chữ vừa viết, nàng thẹn đỏ mặt. Ném bút xuống, hai tay ôm đầu, Tường Vi rên rỉ:
- Khâm ơi, Khâm! Tao biết viết cho mày thế nào đây?
Cùng lúc đó ông Cân trong pḥng riêng cũng thở dài. Lá thư của Nhă Trân thật ngắn, thật gọn, nhưng thật thiết tha và kết thúc bằng mấy câu thơ buồn mênh mông:
Từ đi thuyền đă mỏi ṃn
Nơi xa xôi ấy c̣n mong ngày về
Hỏi thầm bến đợi ngày xưa
có c̣n đứng vững để chờ đợi chăng?
Bài thơ tiếp theo đó càng làm người xúc động:
Đêm khuya người an giấc
Riêng ta lẻ loi buồn
Chuyện t́nh xưa đă mất
Chỉ c̣n một ánh trăng
Đêm nằm nghe sương lạnh
Hồn thu đến bên vườn
Ai nghe ḷng hiu quạnh
Ai nghe sầu cô đơn

Không ngờ đă mấy năm qua mà nàng vẫn chung t́nh. C̣n tả Lâu quá không viết thư cho Nhă Trân. Chuyện cầu hôn năm xưa, bị bao nhiều điều phiền muộn khỏa lấp rồi. Ngày về hăy c̣n xa mà ta đă già, giấc mộng kia sẽ chẳng thành. ông Cân cũng chẳng có đủ can đảm để hồi thư cho bà Nhă Trân. Đă cầm bút lên, rồi lại buông xuống.
Chuyện t́nh ngày trước giờ đă tàn phai.
Cảnh vẫn đẹp, bóng thuyền vẫn tỏ
Đợi người về cho thỏa ước mong
Yêu ai yêu cả cơi ḷng
Buồn v́ trong mộng bóng nàng chẳng phai

Viết xong, ông thấy choáng váng, mệt mỏi. Đúng rồi, ta đă già. Bao nhiêu năm, dày công xây dựng, giờ già rồi mà vẫn c̣n phải cực nhọc v́ con. Nhă Trân đă ví von thật thấm thía, con người như chiếc thuyền, không biết đến bao giờ mới được nghĩ ngơi.
Vừa chợp mắt, ông bỗng nghe có tiếng ồn ào. Giọng Tường Vi van nài:
- Đừng anh, cha đă ngủ rồi, anh đừng đánh thức cha dậy, em van anh.
- Mặc tôi, cô đừng lôi thôi, tôi có chuyện phải gặp cha gấp.
Lại thằng con trời đánh. Mấy ngày liền không về nhà bây giờ dám vác mặt trở về ư? Cơn buồn ngủ của ông Cân đă tan. ông bước ra, thấy Văn, áo phanh ngực, tay vén cao, mặt xanh mét, mắt lơm xâu, người hôi hám, đang giằng co với Tường Vi. Ông dằn chẳng nổi cơn giận quát:
- Văn, mầy muốn ǵ đó? Mày c̣n dám vác mặt về nhà làm ồn nữa sao? Sao không đi luôn đi, hả?
Văn vừa thấy ông Cân là dịu xuống ngay, chàng cúi đầu nh́n xuống. ông Cân hỏi tiếp:
- Bây giờ mày định làm ǵ nữa chứ?
Văn ngập ngừng:
- Con... con thua hết bạc rồi.
ông Cân nghiến răng:
- Mày thua mặc mày nói với tao làm ǵ? Bộ chuyện đó tốt lành lắm sao?
- Cha cho con tiền con trả nợ, kỳ này con sẽ thôi không đánh bạc nữa.
- Không đánh bạc? Hứ, mày nói câu đó mấy trăm lần rồi?
- Con phải trả, nếu không họ giết con... Họ bắt buộc như vậy, con... con cần tiền!
ông Cân cương quyết:
- Nó giết th́ giết, mặc mày, tao không biết ǵ cả. Có thằng con như mày thà cho chết c̣n hơn. Mày tưởng tao c̣n tiền để trả nợ cho mày à? Cơm c̣n không đủ ăn tiền đâu mà trả.
Văn nói thật b́nh tĩnh:
- Nhưng... Nhưng c̣n ngôi nhà?
- Cái ǵ?... ông Cân giận run hỏi gặng lại - Mày, mày... quả thật là thằng khốn nạn mà!
Văn vẫn không đổi thái độ:
- Chúng ta đâu cần ở ngôi nhà to lớn như thế này? Vả lại Gia Linh cũng lớn, sắp lấy chồng rồi đâu c̣n ở đây bao lâu nữa?
- À phải mà! - Gia Linh nghe tiếng ồn, bước ra nghe ngóng tự bao giờ, bây giờ nghe anh nói, không dằn cơn giận được nữa - Anh muốn đuổi tôi phải không? Đừng ḥng! Nhà này đâu phải của anh đâu mà muốn bán là bán.
Được dịp Văn trút cơn giận:
- Im cái mồm của mày lại đi, bán hay không bán không liên hệ ǵ đến mày cả, đừng có xía vào.
Gia Linh cũng không kém:
- Sao lại không? Anh làm tan nát bao nhiêu đó chưa đủ sao mà c̣n đ̣i bán nhà? Sao không bán con người anh luôn đi. Không có anh nhà này mới yên ổn.
Văn hét:
- Tao bảo mày im mồm, tao có quyền bán cả mày nữa là khác, mày đừng có lôi thôi.
Gia Linh giận xanh mặt:
- Cha, cha có nghe anh Văn nói ǵ không?
Văn bổ thêm một câu:
- Nơi mày xuất thân có tốt lành ǵ cơ chứ?
Tường Vi cản ngăn:
- Thôi anh về pḥng nghỉ đi rồi mai tính lại, chớ bây giờ khuya rồi, làm um sùm hàng xóm họ cười cho.
Gia Linh vẫn không chịu thua:
- Anh Văn, anh nói sao nói lại coi, anh nói tôi từ trong chỗ nhơ nhớp chui ra à, tôi với anh cùng cha cùng mẹ mà miệng anh có thể ăn nói bẩn thỉu như thế được à?
Tường Vi kéo áo Văn:
- Anh Văn, đi mà... đi về pḥng đi!
Văn đẩy Tường Vi ra:
- Tôi không đi đâu hết, bao giờ có tiền tôi mới đi. Họ đang đợi tôi. Cha, làm ơn cho con xin bằng khoán nhà đi.
- Giấy nhà? Mày dám mở miệng hỏi bằng khoán à? Tao chưa chết mà, đợi bao giờ tao chết xong rồi mày muốn bán th́ bán.
Gia Linh hét:
- Cha, cha đừng đưa cho anh ấy, ảnh sẽ bán nhà rồi đem nướng hết vào ṣng bạc cho mà xem.
- Tao bảo mày câm mồm nghe không Linh? Nhà này không có phần của mày, nếu mày c̣n nói thêm một câu nữa, tao nói hết cho mày xem.
Gia Linh xấn tới:
- Tôi có điều ǵ đâu mà phải sợ anh lột trần? Tôi không có cờ bạc cũng như chưa làm điều ǵ xúc phạm đến gia phong kia mà.
Tường Vi ṿng tay ôm cứng Văn, nghẹn ngào:
- Anh Văn, em van anh, xin để cho gia đ́nh được yên ổn. - Quay qua Gia Linh, Tường Vi van nài - Cô nhịn một chút đi Linh.
Gia Linh vẫn không chịu nhịn:
- Tôi muốn anh Văn nói rơ, phải làm sáng tỏ vấn đề mới được. Đừng có hăm dọa, nạt nộ, tôi có cái ǵ bí mật đâu, anh nói ra thử xem!
Văn bừng lửa giận:
- Mày thách nhé, tao nói ra hết.
ông Cân hét:
- Văn! Mày muốn giết tao, muốn tao chết sớm phải không? Cút đi, tao không cần thằng con như mày nữa. Cút đi, cút đi, tài sản này không có phần của mày.
Văn sừng sộ:
- Không có phần của tôi mà có phần của con Gia Linh à? Nó có liên hệ ǵ đâu mà dành cho nó.
Gia Linh ngờ vực:
- Sao? Anh nói vậy là nói sao?
- Chỉ có Gia Linh là con tao, tao chỉ thừa nhận một ḿnh nó, c̣n mày tao từ mày lâu rồi. Cút đi, có mặt mày ở nhà phút nào là không yên phút đó. Đi đi! đi đi!
Văn lạnh lùng:
- Tôi cần giấy bán nhà, cái nhà này sớm muộn ǵ cũng phải thuộc về tôi hết.
ông Cân giận run:
- Mày... mày... mày... dám nói thế với tao à?
Tường Vi chảy nước mắt van nài:
- Anh Văn, em van anh, anh về pḥng nhé!
Gia Linh không buông tha:
- Anh Văn, anh chưa trả lời câu hỏi của tôi, anh nói tôi sao chứ?
- Tao bảo mày cút đi! - Văn quát, phần lương tri cuối cùng trong người chàng đang dăy dụa - Tao không muốn nói tới mày, tao chỉ muốn giấy bán nhà, đừng bắt buộc tao phải nói hết sự thật!
ông Cân thở hổn hển, cơn giận sôi sục:
- Không bao giờ tao giao giấy nhà cho mày!
Gia Linh vẫn gào to:
- Anh bảo anh muốn nói hết sự thật. Sự thật nào, nói xem!
- Tao nói... tao nói...
- Anh Văn! Tường Vi hét to nhưng không kịp.
-... Tao bảo mày không phải là em ruột của tao, mẹ mày chỉ là một con vũ nữ, một thứ đàn bà lăng loàn, cha mày có chắc đâu là cha tao. Mày không có quyền đ̣i chia gia tài nhà họ Đỗ này, nghe không! Nghe không!
Gia Linh xông tới bên Văn, vừa đánh vừa hét:
- Anh nói bậy! Anh là đồ bần tiện, một thằng hạ cấp.
Quay sang ông Cân, Gia Linh vừa khóc vừa nói:
- Cha ơi cha, cha có nghe anh Văn nói ǵ không? Cha có nghe không?
Văn xô Gia Linh ra:
- Chẳng tin mày hỏi cha xem mẹ mày là ai, hỏi xem, tao biết cha là người không thích nói dối.
Gia Linh khóc oà:
- Cha, cha có nghe anh Văn nói không? Sự thật có như vậy không hở chả
ông Đỗ Cân ngửa mặt nh́n trời cao, đầu ông như có hàng ngàn tiếng trống vang dội, mắt ông chớp sao, cảnh trước mặt quay cuồng:
- Trời ơi! Tôi đă làm ǵ nên tội hả trời!
Tiếp đó ông chỉ c̣n nghe như hàng ngàn tiếng kêu, tiếng khóc thét bên tai.
Đầu ông nghiêng sang một bên, tiếng gọi mất dần chỉ c̣n lại sự yên lặng tang tóc.
Vâng, ngôi nhà trầm hẳn xuống. Tường Vi quỳ xuống mở nút áo cho ông Cân và đưa tay vào trong sờ lồng ngực cha chồng, rồi ngước đôi mắt nḥa lệ lên nh́n Gia Linh và Văn:
- Phải mời bác sĩ đến ngay!
Bác sĩ đến, Văn, Gia Linh và Tường Vi vây quanh chờ đợi kết quả. Sau một lúc chẩn bệnh, bác sĩ thu dọn dụng cụ vào sắc tay và bảo:
- Mọi người chuẩn bị sẵn sàng đi, ông ấy không qua khỏi đêm nay được đâu.
Một phút bàng hoàng yên lặng, rồi tiếng ̣a khóc của Gia Linh:
- Cha ơi, cha! Đừng bỏ con cha ơi!
Tường Vi lặng lẽ đứng một bên cúi đầu xuống, nàng không lớn tiếng khóc được, nhưng những giọt lệ nhỏ lăn trên má khiến vị bác sĩ cũng phải mũi ḷng.
Văn đứng yên như pho tượng gỗ.
Đến ba giờ sáng, ông Cân trút hơi thở cuối cùng. Từ lúc bất tỉnh cho đến lúc tắt thở, ông không một lần tỉnh dậy. Cuộc hành tŕnh dài đă chấm dứt. ông đă mang theo sự ưu phiền và cả ảo mộng của một t́nh yêu không thành. Cái chết chẳng b́nh thản. Nhưng chết là ǵ? Là trạm cuối của đời người chăng. Dù sao th́ bến đợi không c̣n phải đón nhận bao nhiêu giông tố phũ phàng nữa. Giấc ngủ đă b́nh yên.


Chương 23
 

Tường Vi ngồi giặt giũ áo quần, mặt trời treo cao, hắt những tia nắng chói chang xuống chiếc lưng đă ướt đẫm, mồ hôi không ngớt rơi trên cổ, trên trán nàng. Ngồi ngay lưng lại cho đỡ mỏi, rồi quay sang hai con đang nghịch nước, Vi bảo:
- Trân, con đưa em đi chỗ khác chơi đi.
Bé Trân chưa đầy bốn tuổi dẫn em gái gần hai tuổi đi. Tường Vi nh́n theo dáng dấp gầy ốm của con rồi bất giác thở dài. Đưa tay lên xoa trán, ngẩn lên nh́n trời. Nắng vẫn gắt mắt. Thu đến rồi mà trời vẫn không bớt nóng, phải chi được một cơn mưa th́ hay biết bao.
ông Cân mất đă trên một năm, Vi c̣n nhớ cảnh anh em Văn sụp đầu khóc lóc trước phần mộ của cha. Hôm đó Văn đă thề bán sống bán chết trước mặt bạn bè của cha là sẽ không bao giờ bước đến ṣng bạc. Nhà phải bán đi mà nợ của Văn vẫn trả không hết. ông Lư thấy tội mới cho vay một số tiền để trả dứt nợ, sau này khi Văn đi làm việc lại đàng hoàng sẽ trả lại dần. ông Lư lại c̣n giới thiệu Văn vào làm thư kư Anh ngữ cho một hăng tư lương bỗng khá hậu.
Cả gia đ́nh họ Đỗ rời căn nhà cũ đến làng Trung Ḥa mướn căn nhà hai pḥng, đời sống có thể xem như bắt đầu lại. Trong nỗi đau v́ cha mới qua đời, cộng thêm sự tán gia bại sản, đối với Văn phải là một bài học đích đáng. Nhưng Văn chỉ đến sở đúng giờ được có nửa tháng rồi cũng trở lại ṣng bạc. Nhiều đêm đối diện trước vẻ thiểu năo của chồng, Tường Vi hết sức tuyệt vọng, chỉ muốn tự sát. Văn th́ ôm đầu, lập đi lập lại mấy câu đă nhàm tai:
- Anh có muốn đến đó đâu, nhưng làm như có ma qủy lôi kéo, anh biết làm sao bây giờ.
Tường Vi không thể hành động quyết liệt ǵ ngoài những giọt nước mắt tuôn tràn thâu đêm. Đời sống nàng bị vây hăm tù túng tong ṿng lẩn quẩn: nợ nần, thề thốt rồi... chứng nào vẫn tật ấy.
Đau khổ không có biên giới. Một buổi sớm mai, sau ngày Văn trở lại cờ bạc không bao lâu, Gia Linh bỏ nhà ra đi, đi trong lặng lẽ, chỉ để lại vài hàng cho Tường Vi:
"Chị Tường Vi,
Em đi đây. Ngôi nhà này kể từ sau ngày cha mất không c̣n là nhà của em nữa. Em thấy không có lư do ǵ để em ở lại. Cho đến khi cha nhắm mắt, em mới biết rơ thân thế của ḿnh. Điều đó tuy có làm em buồn, nhưng bù lại nó đă giúp em có đủ can đảm để xa rời ông anh thô lỗ. Em đi v́ nhà này không c̣n ǵ để lưu luyến cả, ông anh em không muốn thấy đứa em không ruột thịt của ḿnh cứ ăn bám nhà. Việc em bỏ nhà đi có lẽ rất hợp ư mọi người. Chị Vi, em quư chị lắm, điều cuối cùng em muốn nói với chị là, chị nên bỏ anh Văn đi, đừng để cùng rơi xuống vực. Chị nên nhớ là chị c̣n phải lo cho tương lai của hai đứa con của chị nữa đó.
Đừng lo cho em, v́ đúng ra em phải tập tự lập từ lâu rồi.
Chúc chị được nhiều hạnh phúc.
Gia Linh"

Tường Vi lo v́ Gia Linh mới hai mươi mấy tuổi đầu làm sao đương đầu với một xă hội phức tạp, ḷng người khó lường. Gia Linh chưa quen cực khổ, chưa dày dạn phong sương nếu chẳng may sa chân th́ c̣n ǵ đời con gái? Ông Cân làm sao có thể yên ḷng nơi chín suối?
Tay bồng tay dắt, Vi đi khắp phố t́m nhưng bóng Gia Linh vẫn mù tăm. Văn th́ không bận tâm tí nào cả, nh́n bức thư của Gia Linh, chàng chỉ cười nhạt:
- Mặc xác nó, cho nó chết. Không có nó tôi đỡ phải gai mắt. May mà nó tự ư bỏ đi đấy.
H́nh bóng cậu sinh viên gương mẫu nay không c̣n t́m ra dấu vết. Nhiều lúc van xin Văn đi t́m Linh, Văn chỉ nhún vai, đôi khi thấy Tường Vi khóc, chàng lại bực ḿnh:
- Em chỉ lo chuyện không đâu, cô ấy đi sống không nổi lại ḅ trở về chớ ǵ!
Thế là Tường Vi chỉ c̣n biết mong ngày Gia Linh tự ư trở về. Một tháng, hai tháng, ba tháng rồi một năm trôi qua mà tin Linh vẫn biệt tăm.
Ngày tháng vẫn trôi qua trên nỗi buồn và tuyệt vọng của con người. Tường Vi đă bỏ dạy học v́ không ai chăm sóc nhà cửa con cái, nói chi đến chuyện hồi âm cho Khâm. Sự liên lạc giữa hai gia đ́nh đă gián đoạn.
áo quần đă giặt xong, Tường Vi đứng dậy thở dài. Mặt trời vẫn chói chang, bế bé Niệm lên, trông con lem luốc gầy c̣m, ḷng Vi xúc động:
- Niệm ơi, ai bảo con ra đời làm ǵ để con phải khổ, thế này rồi tương lai con sẽ ra sao?
Bé Trân kéo áo mẹ, chiếc miệng nhỏ chíu chít:
- Mẹ ơi, bánh bao, bánh bao mẹ
Bên ngoài người bán hàng cứ rao:
- Bánh bao! Bánh bao nóng hổi đây!
Tường Vi lắc đầu, kéo con đến sát ḿnh, nàng phân trần:
- Trân, con ăn sáng rồi. Mẹ cũng đâu có tiền, cha con mấy hôm nay chẳng mang về đồng nào, đồ đạc đáng giá cũng chẳng c̣n bây giờ biết sống làm sao đây?
Đứa bé xoe tṛn mắt nai, nó không hiểu mẹ nói ǵ cả:
- Mẹ ơi! Trân đói quá!
- Mẹ biết làm sao bây giờ? Mấy hôm rày mượn tiền bác Trương nhiều rồi. Không phải mẹ không muốn cho con ăn, nhưng...
Đứa bé vẫn quấn quanh chân mẹ:
- Mẹ ơi! bánh bao, Trân đói quá, cho Trân ăn bánh bao đi mẹ.
Tường Vi xiêu ḷng:
- Được rồi buông mẹ ra đi, để mẹ đi xem có tiền không?
Mua một chiếc bánh, bẻ làm hai cho hai đứa con, Tường Vi mân mê ba cắc bạc mà ngây người. Đă hai hôm rồi Văn không về. Phải sống ra sao với ba cắc bạc đây? Biết đâu Văn lại chẳng thắng được một ván lớn? Lắc đầu, Tường Vi cười thầm với hy vọng không tưởng của ḿnh. Thắng à? Vâng, có thể thắng lắm chứ, nhưng cuối cùng lại thua hết sạch.
Một ngày trôi qua, rồi ngày thứ hai, Tường Vi đành ngượng ngùng qua nhà bên cạnh mượn vài chục. Ngày thứ ba đem số áo cũ của cha chồng và ḿnh đi cầm thế, cũng sống được thêm hai ngày.
Đến một hôm từ sáng đến chiều, ba mẹ con đành mở mắt chịu đói, không t́m đâu ra thức ăn để nhét vào bụng cho đỡ đói. Tối đến, hai đứa nhỏ bắt đầu khóc, tiếng khóc làm cho Tường Vi tan nát, không dằn được nàng quyết định mang hai con đến nhà ông anh.
Lương công chức hạng bét của ông anh Tường Vi chỉ đủ sống qua ngày. Lúc c̣n khá giả, Vi cũng hay giúp đỡ cho anh, đó chính là lư do nàng dám đến t́m anh. Vừa bước đến cửa là đă nghe tiếng chị dâu chu chéo chận đầu:
- Anh B́nh ơi, em anh đến nè! Sao cô, nghe nói chồng cô đi làm lại đàng hoàng rồi phải không, có dư cho bọn này mượn, lúc này đói quá.
Chị Lư lải nhải làm ḷng nàng không yên:
- Tường Vi, cô c̣n nhớ ông chủ sự Trương không? ông ấy vừa mới lên chức, lại phát tài to, ông ấy mới cất được căn nhà cho cô vợ vừa mới cưới ở. Cô ta thật không bằng một nửa cô. Phải chi lúc xưa cô đừng chê ỏng chê eo th́ bây giờ giàu rồi, chớ đâu có để phước cho người khác hưởng uổng thế? Ham lấy hạng công tử bột để bây giờ... Thôi, thôi không nói nữa đâu, chẳng qua tại cô không có phần. Lúc đầu cô cứ bướng cho rằng ḿnh đă chọn đúng người, bây giờ đó cô thấy không? Sao, cậu em rể quư của tôi c̣n đi đánh bạc nữa không? Cô phải khuyên anh ấy chứ.
Hai đứa con lại khóc đ̣i ăn, nàng vội vàng chào anh chị đi về. B́nh đưa em ra tận cửa, thừa dịp chị Lư không để ư, nhét vội năm tấm mười đồng vào tay Vi, nói nhỏ:
- Cầm đỡ mua cái ǵ ăn, em cũng biết là anh không có tiền nhiều.
Nước mắt đổ tuôn xuống, Tường Vi đưa vội con ra cửa bước nhanh. Qua khỏi cầu, nàng ghé vào hiệu mua hai chén chè đậu xanh và mấy cái bánh nướng cho con ăn. Tường Vi tuy đói lả nhưng không làm sao nuốt được. Nh́n vẻ tiều tụy đói khát của hai con mà ḷng se sắt:
- Không thể sống măi thế này được. Ta không thể để t́nh cảnh này kéo dài, phải t́m anh Văn phân bày lần cuối, nếu anh ấy không thể bỏ cờ bạc được, ta sẽ đưa hai con đi nơi khác kiếm việc làm.
Tối hôm ấy, Văn về vẫn hốc hác, đói khát. Văn vội phân bua ngay khi bắt gặp ánh mắt căm hờn của Tường Vi:
- Em đoán thử xem, có tức chết được không, lúc đầu anh được trên hai mươi ngàn, thế mà sau cùng chỉ một ván bài lại thua tuốt hết. Mẹ cái thằng Triệu, chắc chắn là hắn gian lận ǵ đây, anh mà khám phá được nó sẽ biết tay anh.
Nh́n Tường Vi, Văn bực bội thêm:
- Cô làm ǵ nh́n tôi dữ thế? Lúc nào cũng gặp bản mặt đ̣i nợ của cô, hèn ǵ tôi chẳng xui sao được!
Cơn giận không đè nén măi được, nhưng nàng vẫn cố gắng điềm tĩnh:
- Anh Văn, tôi có chuyện cần bàn với anh.
Văn nằm dài:
- Tôi biết rồi, hôm nay tôi mệt quá, để mai đi, bây giờ kiếm cái ǵ cho tôi ăn cái đi.
Tường Vi lạnh lùng:
- Ăn à? Anh biết ở nhà này mấy hôm nay sống ra sao không, các con phải nhịn đói thế nào không mà đ̣i ăn?...
Văn cắt ngang:
- Thôi, thôi được rồi, đừng có tố khổ măi. Bên ngoài gặp chuyện bực ḿnh, về nhà phải nghe cô cằn nhằn. Không lẽ tôi muốn các con chết đói sao? Chẳng qua tại thời tôi chưa tới nên thua măi. Ngày mai mà vô một ván là cô có tiền xài suốt năm không hết.
- Anh Văn, cũng v́ chờ anh mà gia đ́nh chúng ta mới tới nước này, anh c̣n hy vọng cái nỗi ǵ. Anh c̣n nhớ lời thề trước mộ cha không? Anh c̣n nhớ lời hứa với ông Lư không? Anh...
- Thôi được rồi, cô đừng dựng ông già tôi dậy, cô muốn lải nhải đến bao giờ mới chịu thôi chứ? Tôi buồn ngủ lắm rồi.
Tường Vi tuyệt vọng:
- Anh ngủ, tôi biết, nhà này chỉ là nơi để anh ăn rồi ngủ thôi. Anh làm riết rồi con cái chẳng nh́n ra được bố.
Giọng Tường Vi thiểu năo:
- Mà ngay cả tôi, nhiều lúc tôi cũng không nhận ra được anh. Anh thử nh́n vào kính xem anh có c̣n là ông Đỗ Gia Văn nữa không?
Văn nổi giận nên cố bóp méo câu nói:
- Cô không nh́n tôi? Đúng rồi, cô chỉ biết nh́n thấy tiền thôi. Bây giờ tôi đang lúc xuống dốc mà hễ tôi có tiền là cô sẽ nh́n ra tôi ngay.
Tường Vi giận xanh mặt:
- Anh Văn, anh dám nói những lời vô lương tâm như vậy sao? Anh đă làm cha giận mà chết, làm em gái bỏ đi, chỉ c̣n tôi chịu đựng nổi anh thôi. Trời ơi, tôi không hiểu tại sao tôi lại lấy anh làm ǵ.
- Cha chết không phải v́ giận tôi mà chết - Văn gạt bừa - Mà ông chết v́ bịnh tim. Cô câm mồm đi. Hừ, tôi là đàn ông, tôi có quyền làm bất cứ chuyện ǵ tôi muốn, cô không được lôi thôi biết không?
Tường Vi nghẹn lời:
- Em nói bậy đấy, nhưng sẽ có ngày anh muốn cũng không c̣n nghe được những lời này nữa. Gia đ́nh đă tan nát đến thế này mà anh vẫn cờ bạc th́ hậu quả sẽ đến đâu? Anh đă thua cả gia sản, anh đă giết chết cả cha, anh bán đứt cả con người, nhân cách và lương tâm của anh, thế mà anh vẫn không chừa.
- Câm mồm, tôi không cần cô dạy khôn tôi.
- Không phải em dạy khôn anh, em chỉ van xin anh, anh thử nh́n các con xem, tụi nó c̣n nhỏ quá, nó đang cần anh nuôi dưỡng, đang cần gương tốt. Anh có thể mắng chửi, có thể giận em, sao cũng được. Nhưng c̣n các con, anh hăy cứu nó, cứu cái gia đ́nh này, đừng để nó tan ră tội lắm anh ạ.
- Cô đừng nói nhiều, tôi đă bảo là tôi sẽ không cờ bạc nữa, nếu tôi gỡ lại được ít nhiều. Bây giờ không c̣n một cắc bạc, tôi hỏi cô ngoài cái cờ bạc ra có cái nghề ǵ cho tôi lấy lại được số tiền đă mất hay không? Đánh bạc phải có lúc ăn lúc thua chứ.
- Anh Văn, đến bao giờ anh mới hiểu được?
- Tôi bảo cô im mồm đi, cứ lải nhải măi, lộn xộn hoài làm sao ai ở nổi chứ?
Tường Vi yên lặng ngồi cạnh giường, thẫn thờ đưa mắt ra ngoài trời, một nỗi buồn xâu xé tâm can nàng:
- Nhà này không c̣n ǵ để anh lưu luyến nữa sao? Lấy anh, em chỉ thấy toàn là chờ với đợi, em chán quá rồi.
- Im mồm, tôi bảo cô im mồm nghe không?
Tường Vi vẫn lẩm bẩm với chính ḿnh:
- Tôi hiểu, bây giờ anh đâu muốn nghe tôi nói ǵ nữa. Thế mà tôi đă cầu khẩn van xin, mà mỗi lần thuyết phục là một lần tuyệt vọng. Không hiểu sao, thuở xưa tôi lại lấy anh làm chi?
Văn hết chịu nổi, không suy nghĩ Văn nói:
- Tôi cho cô biết, thuở xưa tôi đâu có muốn cưới cô, tôi có yêu cô đâu? Người tôi yêu là Khâm ḱa. Tôi đi đánh bạc là v́ tôi chán cô, nếu cô làm tôi mê được th́ sao tôi phải trốn lánh để đi t́m cái giải trí khác.
Cắn chặt môi, đan đôi tay yếu đuối vào nhau, nhẫn cưới đă mất từ lâu, trên ngón tay Văn cũng không c̣n. Tường Vi yên lặng, tương lai là cả một sự tuyệt vọng bi thảm. úp mặt vào ḷng bàn tay, Tường Vi không khóc, nước mắt đă cạn từ lâu rồi.
Đêm thật dài, thật yên, Văn đă ngủ, tiếng ngáy nặng nề át cả tiếng mưa rơi. Giấc ngủ của Văn chẳng b́nh yên. Tường Vi thở dài. Bao nhiêu chuyện cũ như một cuốn phim được quay lại. Bao nhiêu ân t́nh, bao nhiêu kỷ niệm mà giờ đây chỉ là những câu nói bất nhân:
- Tôi không yêu cô, người tôi yêu chính là Khâm! V́ tôi chán cô nên tôi mới đi đánh bạc! Tôi đi đánh bạc là để trốn lánh cô, cô biết không?
Tường Vi hoảng hốt đứng dậy nh́n quanh, ta đă lầm, lầm ngay từ giây phút đầu, bây giờ phải xử trí thế nào đây? Bước đến nh́n hai con đang yên giấc, cánh tay bé Trân đang quàng ngang vai bé Niệm, nụ cười thơ ấu nở trên môi. Ai gánh trách nhiệm trong sự tạo ra những cuộc sống này? Kéo chăn lại ngay ngắn, Vi bắt đầu khóc.
Khóc thật lâu, nàng ôm con vào ḷng hôn từng đứa một, rồi bước về giường Văn. Đối diện với chàng, Tường Vi lắc đầu:
- Anh tuy chẳng thương em, nhưng các con dù sao cũng là của anh. Vậy th́ cầu trời phù hộ giúp đỡ anh để anh thương nó.
Ngồi xuống bàn Tường Vi muốn viết một vài hàng, đầu óc trống rỗng, tay run rẩy. Nơi chiếc lồng gà bên ngoài, một con gà trống đang vỗ hai cánh vào nhau gáy sáng, phía chân trời xa, đám mây mờ xuất hiện. Trời sắp sáng rồi, Tường Vi hốt hoảng, cầm bút lên, nàng viết nhanh:
Ḍng đời vẫn lặng lờ trôi
Biết bao nước mắt để rồi hoài công
Gian nan đau khổ chập chùng
Thời gian sao để phủ phàng cho ta.

Nàng thẫn thờ đứng nơi cửa thật lâu. Gió bắt đầu thổi cánh lá đầu tiên rơi qua song, Tường Vi rùng ḿnh, mùa thu đă đến. Sao đă lặn, trăng sắp tàn, một ngày mới sắp đến.
Khi Văn thức dậy đă gần mười giờ. Tiếng khóc thét của đám con thật ồn. Văn xuống giường, đưa tay xoa mặt, cơn ngái ngủ vẫn c̣n lẩn quẩn:
- Mẹ ơi, mẹ! Mẹ!
Tường Vi đi đâu rồi? Văn bực ḿnh sẵn giọng:
- Vi ơi, Vi!
Không có tiếng trả lời. Bé Trân vẫn khóc, bé Niệm khóc theo. Cuộc căi vă đêm hôm không c̣n lại một vết tích ǵ trong đầu, Văn lên tiếng lần nữa:
- Tường Vi ơi, Tường...
Văn đột ngột ngưng tiếng. Chàng đă nh́n thấy Tường Vi rồi. Nàng nằm sấp trên nền gạch dáng như đang mê ngủ. Bé Trân đứng một bên níu áo mẹ, cánh tay Vi trải rộng, Văn nh́n xuống hai vũng máu đỏ thẫm chảy dài. Hoảng hốt, Văn xông đến gọi to:
- Tường Vi em!
Đỡ vợ lên, đôi mắt Tường Vi khép chặt, ngấn lệ vẫn chưa tan. Hơi thở đă tắt tự bao giờ. Văn hăi hùng hét to, kéo tay vợ lên, vết cắt loét thật sâu nơi cườm tay, Tường Vi đă cương quyết ĺa bỏ cơi đời. Văn lắc mạnh vai vợ, vừa lắc vừa gọi lớn:
- Tường Vi! Tường Vi! Tường Vi!
Tường Vi vẫn nhắm chặt mắt, lời réo gọi, tiếng khóc lóc không làm nàng xúc động. Văn bối rối đặt vợ lên giường, mở bớt nút áo định t́m cách làm ấm người Tường Vi. Trong cơn rối rắm chàng quên cả việc gọi bác sĩ. Nhưng hàng xóm đă đến đầy trước cửa, cảnh sát và bác sĩ cũng tới nơi. Không c̣n kịp nữa, Tường Vi đă đi từ năm giờ sáng.
- Chết rồi! - Bác sĩ tuyên bố.
- Không! - Văn hét lên, nhảy chồm lên giường - Vi không thể chết, nàng không thể chết, nàng chỉ muốn đùa tôi. - Vuốt ve Tường Vi, Văn van xin - Tường Vi, Tường Vi em, em hăy nói với anh đi, Vi, bây giờ em nói ǵ anh cũng nghe hết, thật đó Vi, em bảo anh làm ǵ anh cũng làm cả. Anh không cờ bạc, anh cương quyết không cờ bạc nữa, Vi, em hăy mở mắt ra đi, em hăy nh́n anh, nh́n anh đi em!
Gục đầu trên xác vợ, Văn khóc ngất. Cảnh sát không làm sao khuyên được Văn rời khỏi giường để khiêng xác Tường Vi đi khám nghiệm. Văn như điên như loạn, luôn miệng th́ thào:
- Tường Vi, anh không phải, sao em không chửi không mắng anh đi, em làm ǵ cũng được miễn em đừng nằm yên thế này là được. Vi, anh biết, trên đời này không c̣n ai thương anh hơn em. Hôm qua, mệt quá, anh nói bậy. Anh thật ḷng yêu em mà, yêu em nhiều lắm. Vi ơi, Vi, mở mắt ra đi em. Từ nay anh chẳng bao giờ làm em buồn, anh sẽ cố gắng trở thành người chồng tốt, anh sẽ làm lại cuộc đời. Vi, nh́n anh đây em, anh không dối em đâu! Em muốn ǵ anh cũng nghe theo em hết, Vi ơi Vi, em có nghe không hở em.
Hồn Tường Vi phiêu bạt ở thế giới khác, sự ăn năn hối tiếc không ích lợi ǵ cả. Văn đưa tay lên sờ trán vợ, hôn trên đôi môi lạnh giá, vuốt lấy mái tóc rối, bao nhiêu cử chỉ âu yếm, vẫn không gọi được hồn người bất hạnh trở về.
- Nàng không chết đâu, nàng đang ngủ! Anh ngồi đây này Tường Vi, anh chờ em, anh đợi em thức dậy, để em thấy rằng anh đă thay đổi, anh đă biết chăm sóc em, anh là người chồng gương mẫu.
Cúi xuống hôn vợ, Văn lẩm bẩm:
- Em đă đối xử thật ḷng với anh, em sẵn sàng tha thứ lỗi lầm cho anh, phải không? Vậy th́ lần này em cũng tha thứ cho anh nhé, Tường Vi, đừng giận anh, đừng hờn anh nữa, Tường Vi!
Một bà hàng xóm bước đến khuyên Văn:
- Ông Văn à, người đă chết rồi mà c̣n luyến tiếc cái ǵ. Việc mai táng mới là cần kíp, bây giờ ông có thương tiếc th́ cũng không làm sao bà ấy sống lại được.
- Cái ǵ? Chết rồi à?
Gương mặt u sầu đă hết oán hận. Tường Vi đă chết rồi? úp mặt lên thân vợ Văn gào:
- Tường Vi em, người đáng chết là anh chứ không phải là em.


Chương 24
 

Trời đất mông lung, thời gian ngưng đọng, thế giới chỉ là những vùng trời trong vắng, trống trải buồn thê lương. Mặt trời lặn đă lâu rồi, lặn sâu xuống giải đất mịt mù, chỉ để lại vùng bóng tối mê hoặc. Văn ngồi bất động, sự thức tỉnh là nỗi đau thương. Trước mộ Tường Vi trong cơn gió mùa đông lạnh ngắt, Văn ngồi đă trên hai tiếng đồng hồ.
Tường Vi mất đă trên bốn tháng, từ những ngày đầu thu, bây giờ đă sang đông. Từng cơn gió thổi, từng hàng cây ủ rũ, bóng đêm đă buông dần trên ngọn cỏ, Văn không thể nào tin được Tường Vi lại có thể nằm dưới huyệt lạnh. Đám cỏ dại mọc đầy trước mộ, một cọng cỏ cố vươn ḿnh lên khỏi mộ bia. Cỏ kia c̣n cố chống trả định mệnh, c̣n Tường Vi, tại sao nàng đi măi không về? Những hàng chữ khóc vợ do Văn viết nên trong cơn ngậm ngùi được thấy trên tấm bia trước mộ:
Bao nhiêu lệ tủi hỡi nàng
Mà nay huyệt lạnh ngỡ ngàng ḷng ta
Cuộc đời lắm nỗi xót xa
Nàng đi để lại ḿnh ta cơi sầu

Trên mộ không có để tên chỉ có hàng chữ:
Mộ do người đă làm nàng nhỏ lệ lập nên
Có thể, đấy là một phương thức chuộc tội, để lương tâm ḿnh đỡ cắn rứt. Nhưng trong lúc ngồi giữa bóng chiều, nh́n những chữ đó, Văn cảm thấy xấu hổ vô cùng. Tường Vi đâu cần những hàng chữ đó. Kẻ qua đường đâu cần để ư đến làm chi? Tội lỗi và trách nhiệm không thể v́ những hàng chữ kia mà giảm bớt.
Đối diện với bia đá, Văn có cảm tưởng như đối diện với gương soi. Văn đưa tay sờ vào bia đá lạnh, ḷng mơ màng cảm thấy như đang vuốt ve cánh tay ấm áp của Tường Vi. Ngày chôn vợ, ông Lư đă chỉ vào mặt chàng bảo là thứ vô trách nhiệm. Chị dâu của Tường Vi cùng vừa khóc vừa nắm áo Văn, đ̣i Văn phải trả lại cô em chồng. Rồi tiếng khóc của hai đứa con đ̣i mẹ, tiếng than thở của mấy bà hàng xóm... Em nhẫn tâm lắm, Tường Vi ạ.
Bốn tháng dài hơn bốn thế kỷ, Văn phải chống trả với bóng tối, với cô đơn, sự ăn năn khổ cực và nỗi buồn lúc nào cũng vây kín khiến Văn muốn điên lên được. Khi Tường Vi c̣n sống, Văn khinh thường sự hiện diện của nàng, nhưng khi mất Vi đi, Văn mới thấy cần có nàng. Bây giờ bóng h́nh Khâm không c̣n vương vất nữa, mà chỉ c̣n Tường Vi. Từ nụ cười, ánh mắt, những giọt nước mắt, đến lời van xin...
- Tường Vi, đáng lư ra em không nên bỏ anh như vầy. Lúc xưa, khi tất cả mọi người xa lánh anh th́ chỉ có em là người an ủi, bây giờ ngay cả em cũng bỏ anh th́ làm sao anh sống được. Tường Vi ơi, anh muốn nói cho em nghe nhiều chuyện, những chuyện mà lúc em c̣n sống anh đă chẳng hề nói cho em biết...
Nỗi đau đớn chận lời, nỗi buồn đang dâng tận mắt. Quay người lại, nh́n con đường ṃn ở sườn núi, Văn th́ thầm:
- Vi em, bây giờ anh đi em nhé, có linh thiêng hăy giúp anh mượn được tiền để... sống.
Kéo cao cổ áo, bước những bước chân nặng nềrời vùng nghĩa địa, rời xa Tường Vi, nhưng Văn vẫn không làm sao rời được nỗi buồn phiền cô độc của ḿnh.
Vào phố chợ, cúi đầu lầm lũi đi. Người ta xe cộ chen nhau như mắc cửi. Tất cả cuộc đời đang chuyển động, chỉ có ta là đứng yên. Một chiếc xe bóp kèn inh ỏi, nhiều người khác bắt chước theo, một người trong xe tḥ đầu ra hét Văn mới tỉnh trí, chàng mới hay rằng ḿnh đang đứng giữa lộ, Văn vội vàng bước vội lên lề. Có lẽ ta cũng chẳng có quyền đứng nơi đây, v́ một ông cảnh sát đă lù lù hiện đến đưa mắt đắn đo đánh giá Văn. Chàng vội vàng kéo cổ áo. Chiếc áo cũ quá, bất giác Văn đưa tay sờ cằm, hàm râu mấy ngày không cạo, tóc tai rối bù. Văn phập pḥng sợ bị hiểu lầm là tên trộm vặt hay kẻ lưu manh.
Người cảnh sát không có ǵ ác ư như Văn tưởng, anh ta chỉ nhỏ nhẹ hỏi:
- Ông có uống rượu không?
- Rượu à? - Văn đánh ực nước bọt. Suốt một ngày không có một hạt cơm vô bụng, làm sao có tiền uống rượu chứ? Đưa tay sờ vào chiếc túi trống rỗng, rồi rút ra, Văn nói - Dạ không, tôi không có tiền làm sao uống rượu được.
- Thế ông đứng giữa đường làm ǵ?
- Tôi?... Dạ tôi có làm ǵ đâu!
Người cảnh sát nh́n Văn một lúc rồi nói:
- Thế th́ anh về đi, đừng có đứng giữa đường làm cản trở lưu thông.
Văn gật đầu quay lưng lại, đi về đi, ba tiếng đó đánh thức chàng. Phải, ta quay về là vừa. Từ sáng sớm, tiếng con khóc v́ đói đă đánh thức Văn dậy. Lúc bước ra cửa, chàng định đi t́m bạn bè mượn một hai trăm bạc, nếu không có th́ ít hơn cũng được, để cho con có cái ǵ ăn. Nhưng rồi khi bước ra phố, Văn mới nhớ là tất cả bạn bè cũ đều đă cho chàng mượn quá nhiều rồi, bây giờ đến mượn thêm ai mà cho.
Bất giác Văn nghĩ đến Tường Vi, chỉ có Vi mới hy vọng được vay thêm. Nhưng đă muộn quá rồi! Bây giờ nàng đâu c̣n. Hai đứa con? Văn lầm lũi bước, đầu óc rối bù. Đến đầu hẻm, chàng thấy ngay bà Trương ở cạnh nhà đang đứng nói chuyện với cảnh sát. C̣n hai đứa con chàng th́ núp trong kẹt cửa. Văn chạy tới, bé Trân vừa trông thấy cha đă kêu thét lên:
- Cha ơi, cha!
Hai đứa nhỏ vây hai bên Văn, nước mắt nước mũi tèm lem. Văn ṿng tay ôm con, chàng quắc mắt nh́n người cảnh sát:
- Ông ở đây làm ǵ?
Người cảnh sát chỉ bé Trân và bé Niệm:
- Đây có phải là con ông không?
- Vâng.
- Chúng tôi được tin là có hai đứa bé suốt ngày không được ai chăm sóc, cũng không có cơm ăn, nên đến điều tra xem hư thực thế nào.
Văn nh́n sang bà Trương, bà có vẻ bối rối nhưng rồi lại b́nh tĩnh tŕnh bày với Văn:
- Tôi mời đến đấy, v́ con anh đói lả người. Anh xem, con tôi đông quá làm sao tôi chăm hộ chúng được, theo tôi tốt nhất là anh nên gửi chúng vào cô nhi viện...
Văn trừng mắt giận dữ nh́n bà Trương:
- Không được, tôi không thể nào cho con tôi vào cô nhi viện được. Tôi chưa chết mà? Bà đừng có lo chuyện bao đồng.
Bà Trương đỏ mặt:
- Được rồi, anh nuôi chẳng nổi hai đứa con của ḿnh, tôi thấy tội, thế mà anh chẳng biết ơn lại c̣n mắng tôi lo chuyện bao đồng. Cho anh biết, tôi tội là tội cho vợ anh, cho con anh, mới làm chuyện vô tích sự đó. Thật là đồ vô ơn. Được rồi, từ nay tôi sẽ nhắm mắt bịt tai lại, để mặc con anh chết đói cho mà biết.
Bà Trương ngoe nguẩy bỏ về nhà, đóng ập cửa lại.
- Thôi được rồi, ông Văn, tôi mong rằng từ nay nếu ông không có ở nhà th́ phải mướn người trông cháu bé để khỏi có chuyện lôi thôi. Con có cha mà muốn gửi và cô nhi viện cũng không dễ đâu. Làm thế nào th́ ông cũng đừng để trẻ con đói khát tội nghiệp.
- Nhưng tôi đang thất nghiệp.
- Ở xứ này tôi chưa hề nghe ai bảo là ḿnh không có công việc để làm cả, vả lại anh c̣n mảnh bằng đại học đó chi?
Người cảnh sát bỏ đi, Văn đưa hai đứa con trở vào nhà, ḷng buồn vô hạn. Mang danh là cha mà không nuôi nổi hai đứa con, th́ có đáng làm con người chăng? Trong nhà tối om, Văn đưa tay bật nút điện, không cháy. Bật thêm ngọn đèn khác cũng thế. Chàng bực ḿnh:
- Trời ơi! Sao lạ vậy?
- Có ông nào đó vào nhà ḿnh cắt điện hết, bác Trương nói đèn không sáng được nữa v́ chúng ta không trả tiền điện.
Văn thả phịch người xuống ghế thở hắt ra:
- Trời ơi, bây giờ tôi phải làm sao đây?
Bé Niệm la lên:
- Cha ơi, tối tối... Con không thấy cha
Bé đưa bàn tay ốm trơ xương ra sờ vào người Văn, nó bập bẹ:
- Cha đen, chị đen...
Nhà không đèn, gian pḥng ngập đầy bóng tối, nên cha cũng trở thành đen, nó lại chỉ vào chính nó:
- Con đen... Cha ơi, Niệm đói quá, Niệm muốn bánh bao
Con bé này ăn nói có duyên ghệ Văn đứng lên, t́m mẫu nến thừa, đốt nến lên, dưới ánh sáng mờ ảo, hai gương mặt ngây thơ đang hướng về phía người cha với ánh mắt hiếu kỳ. Trong hai đứa, bé Trân có vẻ thông minh hơn, nhưng bé Niệm đẹp thuỳ mị hơn chị, tội nghiệp, những cơn đói thường xuyên làm con trẻ hốc hác.
Bé Trân ngậm ngón tay cái, nó nói:
- Cha, mua cái ǵ cho con với Niệm ăn đi!
Bé Niệm phụ họa lập tức, nó x̣e tay ra:
- Cha cho con một chiếc bánh lớn như vầy nhé. Cha! Mẹ đâu rồi chả Mẹ "náu" cơm cho Niệm ăn hở cha... Niệm muốn ăn.
Bé Trân lay cánh tay Văn:
- Cha ơi.
Rồi bé Niệm hét:
- Cha! Cha!
Bụng Văn cũng bắt đầu gào đói. Lời con trẻ làm chàng nát ḷng, nhưng chàng phải nạt:
- Đừng la nữa, chúng bây im mồm hết coi
Chiếc miệng nhỏ bé của bé Trân méo xệch, đôi mắt đỏ lên. Nó là con bé dễ xúc động nhất, chỉ mếu máo kêu "mẹ" rồi khóc ̣a lên:
- Mẹ ơi! Mẹ! Mẹ đâu rồi mẹ ơi! Mẹ!
Bé Niệm ngơ ngác nh́n chị rồi bắt chước:
- Mẹ, mẹ ơi! Mẹ!
- Trời ơi, trời.
Văn đưa tay lên bịt kín tai, chạy ra cửa, quay lại nh́n trừng trừng hai đứa con đang khóc. Những tiếng gọi mẹ xé nát ḷng Văn. Gió đâu thật lạnh, thổi hắt qua mặt Văn, làm tắt cả nến. Đám con nhỏ đ̣i me, thấy tối sợ hăi khóc ầm lên:
- Mẹ ơi! Mẹ!
Văn run rẩy, phần v́ gió lạnh, phần v́ đói:
- Các con nín đi, đợi đi! Để cha đi kiếm tiền.
Văn nhốt hai con bé trong bóng tối và hấp tấp bước ra đường. Không do dự ǵ nữa, mặc cho xe qua lại dập d́u, Văn băng qua mấy ngơ mới tới một biệt thự lớn. Đứng nơi cột trụ, hổn hển thở, Văn không đủ can đảm bấm chuông. Nhưng, không thể chần chờ được, chàng đưa tay lên.
Cửa mở, cô tớ gái ăn mặc sạch sẽ bước ra, Văn nói yếu ớt:
- Tôi muốn gặp ông chủ sự Lư
- Ông tên ǵ? Có danh thiếp không?
- Không, nhưng tôi muốn gặp ông Lư.
Người tớ gái chần chờ:
- Thôi được, anh đợi tí nhé.
Cửa đóng lại, người tớ gái đi vào. Một lúc sau, cánh cửa sổ nhỏ trên cổng mở ra, đôi mắt ông chủ sự Lư nh́n ra. Văn ngượng ngập:
- Thưa ông!
Cửa mở mặt ông Lư nghiêm khắc:
- Cậu đến đây làm ǵ?
- Con muốn mượn ít tiền, mấy đứa con của con nó đói khát quá.
- Cậu có biết là tôi đă v́ cậu mà xính vính gần chết không? Để tôi phải mang nợ ba bốn chục ngàn, thế mà cậu c̣n dám vác mặt đến nữa à?
- Con chỉ cần năm mươi đồng.
- Nói cho cậu biết, năm cắc cũng không cho cậu mượn nữa nghe không.
- Nhưng các con tôi sẽ chết đói.
- Cậu có c̣n là một người đàn ông đúng nghĩa không? Một gia đ́nh êm ấm như thế chỉ v́ cậu mà phải tan hoang. Đừng có xin xỏ tôi vô ích, một xu tôi cũng không cho. Biết sợ con chết đói mà sao không đi t́m việc làm đi!
Văn nói nhỏ:
- Có t́m nhưng không có việc.
- Không có à? Đi đạp xích lô, đi đánh giày, đi bán vé số. Thiếu ǵ cách. Nếu không, cậu có thể đi xin ăn cũng được mà làm cái ǵ cũng được miễn sao biết đem sức ḿnh ra để kiếm tiền, bằng không, đừng mong mược được của tôi một cắc.
"Ầm!" Cánh cổng lớn đă khép lại. Văn lặng người đứng đấy, một lúc, một lúc thật lâu, mới quay lưng đi. H́nh ảnh của hai đứa con đ̣i ăn, tiếng khóc văng vẳng bên tai, Văn không dám quay về.
Một tiếng đồng hồ sau, chàng đứng trước cửa nhà ông phụ tá giám đốc, nhưng chỉ đón nhận được câu trả lời cộc lốc của người giúp việc:
- Ông phụ tá không có nhà.
Văn đă mệt, đă mỏi, gió càng lúc càng như cắt vào xương, làm đông kín từng mạch máu. Đêm đă khuya lắm rồi, ta đi đâu bây giờ? Bước chân nặng nề làm sao. Văn ngừng lại trước nhà ông anh của Tường Vi, chàng van xin:
- Chị làm ơn nghĩ đến Tường Vi mà cho em mượn năm mươi đồng.
Chị Lư hung hăng:
- Anh Văn đấy à? Anh đă bức tử cô em chồng tôi, rồi bây giờ c̣n xách mặt đến đây mượn tiền, anh là đồ không có lương tâm, tôi đă biết trước anh mà, chỉ tội cho cô em tôi nó mê anh nên nó phải chịu chết tức tưởi như vậy chứ! Anh Văn, anh đi đi, chúng tôi chưa bắt anh đền mạng là may phước, anh c̣n vác mặt đến đây mượn tiền làm ǵ? Hứ, bây giờ trông chẳng khác đồ ăn mày, cô em gái tôi chọn người hay thật!
Văn chỉ muốn độn thổ, mọi người trong cư xá ùa ra nh́n theo. Tiếng chị Lư vẫn oang oang phía sau, hàng trăm ngàn tội của Văn đều được dịp tuôn ra hết.
Tựa lưng vào cột điện, Văn thở than:
- Tường Vi em, bây giờ anh phải làm sao đây?
Nghĩ ngợi một hồi Văn sực nhớ đến Triệu, hắn ăn của ḿnh quá nhiều, bây giờ đến xin lại một hai trăm, không lẽ hắn không chỏ Một tia hy vọng loé trong đầu, Văn bước nhanh, ṣng bạc đă ngụy trang kỹ, nhưng cửa đă đóng chặt.
- Ông chủ đă dặn không cho mày vào. - Người gác cửa bảo.
Văn van nài:
- Vậy anh làm ơn mời ông ấy ra, tôi có chút chuyện.
Triệu bước ra, hắn đưa mắt nh́n Văn. Môi ngậm ống vố lệch bên cười châm biếm:
- Sao? Văn, lâu quá sao chẳng thấy cậu đến chơi? Có tiền rồi hay sao mà ṃ đến thế?
Văn lấp bấp:
- Tôi không đến để đánh bạc, mà tôi đang cần tiền, đang cần khoảng hai trăm.
Triệu yên lặng nh́n Văn, một lúc hất hàm:
- Bây giờ tính sao?
- Muốn xin anh.
Triệu cười khan:
- Ha ha, hai trăm đối với tao không nghĩa lư ǵ cả, nhưng hôm nay xui quá, thua hơn hai chục ngàn rồi, làm ǵ c̣n tiền cho cậu mượn, đi hỏi những người khác xem sao?
- Thôi anh cố cho mượn một trăm vậy.
Triệu cười đểu giả lắc đầu:
- Vậy th́ năm chục? - Văn hạ giá.
Triệu lại lắc đầu, Văn không c̣n biết tự ái là ǵ nữa:
- Ba chục cũng được, cho mượn ba chục đi. Anh đă lấy của tôi bao nhiêu tiền rồi, anh làm cho tôi phải tán gia bại sản thế này, bây giờ mượn anh ba chục bạc, không lẽ anh đành không cho sao?
Nụ cười trên mặt Triệu đă biến mất:
- Đừng đùa dai chứ, cờ bạc th́ có lúc thua lúc được, tại mày xui chớ ở đó mà trách ai? Tao có lường gạt mày đâu, có giựt của mày đâu mà mày bảo là tao làm mày sạt nghiệp. Tao cũng có lúc thua nhưng tao có trách ai đâu?
Văn vội vàng đính chính:
- Không phải ư tôi nói thế, mà tôi muốn nói là tôi cần tiền, mong anh cho vay đỡ.
- Tao đă nói hôm nay tao không có, mày đến người khác mà mượn.
- Mấy chục bạc cũng không có sao?
- Mấy đồng cũng chẳng có nữa là... Cho mượn tiền xui lắm, tao hôm nay không gặp hên, mày đừng chọc giận tao.
Văn cắn môi:
- Vậy th́ cho tôi đánh bạc vậy?
Triệu cười khẩy:
- Mày lấy tiền ở đâu mà đánh chứ?
- Dùng sinh mệnh tôi đây nè.
Triệu cười to:
- Ha! Ha! Ha! Văn à, mày có khùng không, sinh mệnh mày đáng giá bao nhiêu tiền.
Mắt Văn tóe lửa:
- Sinh mạng tôi không đáng giá th́ làm ơn cho tôi mượn ít nhiều để tôi đánh bạc với anh vậy.
- Tao không thích đánh nữa. Văn, mày đi đi! Mày hết c̣n là con mồi của chúng tao nữa rồi, tụi tao đă cho điều tra kỹ lắm rồi.
Văn nghẹn cứng họng:
- Bây giờ tao mới biết, chúng bây là một lũ lường gạt, chúng bây đă lường gạt cả gia tài sự sản của tao, tao phải đi thưa cảnh sát mới được.
Triệu kéo Văn lại:
- Khoan đă, mày là đứa thông minh, mày cũng biết là không bao giờ cảnh sát bắt được tụi tao th́ đừng có dại, đừng có làm phiền tụi tao. Đánh bạc mà, ai muốn chơi th́ chơi, không chơi th́ thôi chứ tao có ép bao giờ đâu. Tự ư mày t́m đến mà, nếu mày lộn xộn th́ đừng trách tụi tao nhé.
Triệu khẽ liếc ra sau, Văn nh́n theo, hai gă to lớn đang lù lù tiến tới phía chàng. Văn quá quen với chúng, đó là hai tên ngoan ngoăn nhất, lúc nào cũng đứng cạnh bên hầu trà cho Văn. Nhưng bây giờ... bất giác Văn lùi ra phía sau một bước, chàng hiểu họ sắp làm ǵ. Máu nóng xông lên, cơn giận làm Văn hổn hển thở, chàng hét:
- Mày là đồ qủy dữ!
Triệu lạnh lùng:
- Đến bây giờ mày mới biết à? Mày cũng là bạn của qủy dữ vậy!
Mắt Văn đỏ lên, chàng xông tới:
- Tao sẽ giết mày!
Triệu lôi nhanh con dao ra:
- Thử xem!
Văn như con thú sút chuồng chỉ biết húc tới trước để hơn thua với kẻ lường gạt ḿnh. Trong đời chàng đây là lần chàng hành động can đảm nhất, sự can đảm cuối cùng. Cho măi đến lúc... đến lúc Văn không c̣n biết ǵ nữa.
Những ngón tay bấu víu đă ră rời, thân h́nh rơi tuột xuống, nằm dài trên mặt nhựa. Đầu óc trống rỗng mất hết cảm giác. Văn thấy ḿnh nhẹ tựa mây, bay bỗng. Chàng đă nh́n thấy Tường Vi rồi, nàng đứng đó, đứng thật gần, chàng có thể sờ, có thể mó thấy. Tường Vi! Văn muốn gọi, nhưng chẳng thành tiếng, chàng bây giờ chỉ biết có Vi mà không c̣n biết đến Khâm nữa. Có thể ta đă yêu Khâm, nhưng đó là chuyện đă xa lắm rồi.
Trên đường đưa tới bệnh viện, Văn đă tắt thở, trên ḿnh chàng hai mươi mấy vết dao c̣n đó.


Chương 25
 

Tháng mười hai năm dân quốc thứ năm mươi hai.
Gió đông đến thật sớm, chưa ǵ mà đă lạnh cóng. Bắt đầu từ những ngày đầu tháng, mưa bụi đă lất phất rơi suốt ngày. Khí hậu thành phố Đài Bắc không dễ chịu cho lắm, nhưng đối với những người ở Mỹ mới về như Khâm và Viễn th́ đây quả là một mùa đông tuyệt diệu nhất. Đứng trước cổng phi trường, nh́n lại quê hương, Viễn và Khâm ḷng vui đến độ quên cả cất bước. Nắm lấy tay chồng, Khâm bảo:
- Phải chi Tường Vi với Văn biết tụi ḿnh về...
Năm năm rồi họ không nhận được tin bạn, dù đă gởi đi bao lần, các thư đều bị trả về. Cách đây một tuần, trước ngày trở về nước nàng lại theo địa chỉ cũ gửi bức thư khác cho Tường Vi báo tin ngày trở về, thế mà bây giờ đứng nơi pḥng khách phi trường t́m măi mà bóng Tường Vi đâu chẳng thấy. Có lẽ Vi chưa nhận được thư. Bà Nhă Trân đứng bên cạnh, tóc bà đă bạc trắng, nhưng trông có vẻ tráng kiện hơn lúc ở nhà, da vẫn hồng hào, đôi mắt vẫn sáng. Chăm chú nh́n quanh một lúc, bà nói:
- Sao chẳng thấy người nào đến đón cả.
Viễn hai tay nắm hai đứa con trai song sinh, đang liến thoắng trên bực thềm đáp:
- Có lẽ họ đă dọn nhà rồi, mai con đến đấy xem.
Hai thằng bé tên Uy và tên Vũ giống hệt nhau, trông thật khỏe đẹp.
Một chiếc xe hơi màu đen chạy trờ tới, một người đàn ông khoảng bốn mươi ngoài tuổi, mập và lùn bước xuống, nh́n quanh, rồi bước về phía Viễn:
- Ông có phải là kỹ sư Viễn không?
- Vâng
- Tôi là Trần, giám đốc hăng, đến đón ông đây.
- Dạ phiền ông quá!
Viễn chào ông giám đốc, rồi quay sang giới thiệu Khâm và bà Nhă Trân với ông Trần và bảo hai con đến chào bác.
Lần này, Viễn về nước là để nhận lời làm giám đốc kỹ thuật cho một công ty kiến trúc. Sau màn chào hỏi, hành lư được mang ra xẹ ông giám đốc Trần vui vẻ:
- Công ty sang cho quư vị một căn nhà. Nếu quư vị thấy chẳng vừa ư, có thể đổi nhà khác. Đồ đạc trong nhà do chính bà xă tôi mua sắm, không biết có hợp ư quư vị không. Riêng tối nay, nhà tôi xin được phép mời cả nhà đến dùng cơm với chúng tôi.
- Thật làm rộn ông bà quá, tôi không ngờ ông bà đă giúp đỡ thật hoàn bị như vậy.
- Tôi biết khi ông mang cả gia đ́nh về nước thế này th́ nhất định việc đầu tiên phải là t́m "tổ" nên tôi lo luôn hộ.
Khâm cười, đây chính là xă hội giàu t́nh người, giàu sự thân thiện mà nàng cần. Không nói ǵ cả, nhưng lời cảm ơn đă hiện trên môi, trên mắt nàng. Đây quê hương! Quê hương yêu dấu! Ta đă trở về. Những hàng cây hai bên đường, những ngôi nhà xinh xắn lùi dần. Con đường sạch và thẳng, phố xá tấp nập. Quê hương đă thay đổi nhiều quá, xe taxi đă thay gần hết xe xích lô. Những thuở đất trước kia hoang dă nay đă là những ngôi nhà cao ngất trời, các cơ sở du lịch mọc lên nhiều như nấm. Ngay cả các cô gái cũng đẹp hơn ngày trước nhiều.
Bé Uy thích thú chỉ chiếc xích lô trên đường:
- Mẹ ơi, mẹ, chiếc xe ǵ vậy mẹ, cái ông ngồi ở trên bị té không hở mẹ?
Bé Vũ th́ chỉ chiếc ba bánh chở hàng, nó hét:
- C̣n chiếc này cũng vậy này.
- Chiếc này là xích lô, c̣n chiếc kia là xe ba bánh.
Ḷng Khâm tràn ngập niềm vui, cái ǵ cũng lạ cũng đẹp, cũng gần gũi dễ thương hết. Viễn và ông Trần bắt đầu nói về công chuyện của công ty, về những đổi thay của thành phố và về đời sống ở nước ngoài. Khâm không để ư đến những chuyện đó, nàng nghĩ, nếu gặp Tường Vi, câu đầu tiên ta sẽ nói với nó là câu nào? Văn lúc này thay đổi ra sao? Anh chàng có c̣n hận chuyện nàng và Viễn không? C̣n ông Đỗ Cân, chuyện t́nh của mẹ và ông ấy kết thúc ra sao? Bé Trân, bé Niệm chắc đẹp lắm, đẹp như cha với mẹ chúng, không rơ họ có thêm đứa nào nữa không? Năm năm không có tin tức nhau, năm năm đủ để bao nhiêu điều thay đổi.
Xe đỗ lại, hai thằng bé nhảy xuống trước, ṭ ṃ quan sát căn nhà. ông giám đốc mở cổng, và khung cảnh đầu tiên đập vào mắt họ là khu vườn hoa rực rỡ.
Nhà thật rộng, năm gian pḥng ngủ với một pḥng khách rộng thênh thang. Đồ đạc bàn ghế đầy đủ cả chỉ cần sửa đổi cách bài trí lại là vừa ư hoàn toàn. Khâm cảm ơn ông giám đốc không ngớt miệng.
Ông Trần ngồi một chút rồi xin phép kiếu từ và không quên nhắc lại bữa cơm tối ở nhà ông.
Ông giám đốc đi xong, Viễn cởi áo ra ném vào ghế, thở phào. Bây giờ có thể bắt đầu hưởng được không khí gia đ́nh rồi. Hai thằng bé cứ lăng xăng tới lui, mở hết cửa này ra đến cửa khác để "thám hiểm". Bà Nhă Trân cũng đi xem hết các pḥng. Khâm thấy chiếc máy điện thoại, bước đến cầm ống nghe lên, nàng do dự, Viễn hỏi:
- Em muốn gọi điện thoại cho Vi phải không? Chắc họ không c̣n xài số cũ nữa đâu, em thử mở niên giám điện thoại ra xem.
Khâm tra suốt buổi vẫn không thấy:
- Sao chẳng có tên anh Văn cũng chẳng có tên bác Cân. Hay là cứ gọi thử số điện thoại cũ xem sao anh nhé?
Viễn mỉm cười, v́ đă mấy năm rồi mà nàng vẫn nhớ rơ số điện thoại của Văn quá vậy? Khâm hiểu ư cười theo. Đầu dây vừa có tiếng "A lô" là đă nghe xưng danh:
- Hăng taxi đây, bà muốn gọi xe à?
- Ông là ai? Có ông nào tên Văn ở đấy không?
- Không!
Điện thoại đă cắt ngang, Khâm nói với Viễn:
- Không phải số điện thoại của bác Cân mà là của hăng taxi.
- Có lẽ bác ấy đă dọn nhà và thay số điện thoại rồi. Anh có cách này hay lắm để thử xem.
Viễn lật quyển niên giám ra, quay số đến ngân hàng. Viễn hỏi:
- Cho tôi được nói chuyện với ông giám đốc Đỗ Cân.
Cô tiếp viên điện thoại bên kia đầu giây ngạc nhiên:
- Ông giám đốc Đỗ Cân à? Ở đây chúng tôi chỉ có ông giám đốc họ Tạ chứ chẳng có ông nào họ Đỗ cả.
Viễn chau mày, sao có chuyện lạ vậy?
- Thế c̣n ông giám đốc cũ họ Đỗ đâu?
- Tôi không biết.
Điện thoại đă cắt, Viễn nh́n Khâm nhún vai:
- Có lẽ bác Cân đă rời khỏi chức vụ giám đốc rồi.
Bà Nhă Trân bước đến, suốt cuộc nói chuyện vừa qua bà đă nghe hết, ngồi xuống ghế bà nói:
- Ḿnh đi đă bảy năm, trong bảy năm đó chắc chắn có nhiều chuyện thay đổi. Hai ngày rày, không hiểu sao tao cứ thấy khó chịu trong người, tao linh cảm như họ đă gặp chuyện không may...
Khâm cắt lời mẹ:
- Mẹ, không bao giờ có chuyện đó đâu, mẹ đừng lo lắng quá. Có lẽ bác Cân đă về hưu, Gia Linh th́ đi lấy chồng. Tường Vi v́ bận rộn chăm sóc con cái, nhà cửa nên không rảnh viết thư cho ḿnh đấy thôi.
- Đỗ Cân chẳng thể nào lại chẳng có th́ giờ viết thư cho ta.
Bà Nhă Trân nói thật nhỏ, như nói chỉ để cho chính ḿnh nghe. Khâm dại mồm:
- Biết đâu bác ấy đă lấy vợ rồi nên khó viết thư cho ta?
Nói xong, Khâm chợt hối hận, nàng quay lưng về phía khác. Bà Nhă Trân nh́n con cười:
- Cũng dám có chuyện đó lắm chứ.
Bà đứng dậy mở va-li ra, thầm nhủ, sáu mươi ngoài tuổi rồi, con cháu đă đầy đàn thế này mà c̣n đa t́nh thật là hổ thẹn. Bà Nhă Trân tự ngượng và khỏa lấp bằng cách lo thu xếp đồ đạc cho đời sống mới.
Viễn đứng dậy:
- Thôi thông qua đi, nghĩ vẩn vơ chẳng ích lợi ǵ, bây giờ chúng ta phải xắp xếp cho đâu vào đấy, rồi ngày mai đến địa chỉ cũ của Văn hỏi th́ biết ngay. Nếu hỏi mà vẫn không biết th́ đến ngân hàng hỏi thăm mấy người bạn đồng nghiệp của bác Cân. Tóm lại làm thế nào rồi ta cũng t́m ra. Bao nhiêu năm rồi xa được th́ gấp ǵ phải gặp ngay, phải không?
Nhà cửa sắp đặt đă xong xuôi. Ba ngày liên tiếp, vợ chồng Viễn bận rộn với những bữa tiệc đón mừng, thù tạc. Măi đến ngày thứ tư khi đă được giới thiệu với hầu hết các nhân vật trong công ty, và khi cô tớ gái tên Cúc đến nhận việc, Viễn và Khâm mới rănh rỗi được. Buổi sáng trước khi ra phố, Viễn nh́n vợ với nụ cười hàm ư, Khâm hiểu, nàng trề môi đùa chồng:
- Thôi đi ông, đừng có làm bộ, mong rằng tối nay ông đưa được Tường Vi đến đây.
- Không muốn đưa Văn về à?
- Đưa luôn chứ, để cho anh ấy thấy vết sẹo do chậu bông ngày trước c̣n lại trên đầu anh.
Viễn bước tới, bấu những ngón tay lên vai vợ kéo mạnh. Khâm ngă vào ḷng. Môi chàng chiếm ngay môi vợ, nụ hôn vẫn nóng bỏng, vẫn say mê như lúc nào.
- Trước khi t́m được họ, anh muốn nói cho em nghe câu này. Anh...
- Anh sao?
- Anh yêu em.
Một câu nói thật xưa thật cổ nhưng vẫn làm cho Khâm đỏ hồng cả má. Lâu lắm rồi, không được nghe Viễn thốt lên ba tiếng đó. Đời sống hôn nhân bảy năm dài, từ một hoàn cảnh xa lạ đến quen thuộc, từ những cảm xúc mới mẻ đến b́nh thường, không c̣n những rung động bất chợt, những say mê điên cuồng, đời sống được thay thế bằng những chuỗi ngày bận rộn, máy móc, t́nh yêu say đắm đă ṃn phai theo tháng năm. Hôm nay ba tiếng đó lại trở về, ḷng Khâm rung động. Nhắm mắt lại, Khâm nũng nịu:
- Nói nữa đi anh!
- Anh yêu em!
- Nữa.
- Thôi đừng có khùng. - Viễn hôn nhẹ trên mặt Khâm, đắm đuối - Em đẹp như cô dâu mới về nhà chồng, nh́n em không ai tin rằng em là gái hai con. Khâm, em nghĩ xem bây giờ anh vẫn c̣n ghen, anh sợ một ngày nào em hối hận rồi em trở về...
- Nói bậy không à.
Khâm cắt ngang, cười với chồng.
Viễn đi rồi, đầu óc Khâm cứ quanh quẩn chuyện Tường Vi. Bà Nhă Trân trái lại thật b́nh tĩnh, chăm chú dạy hai đứa cháu ngoại môn quốc văn. Trong ḷng bà việc ông Cân chẳng thư từ nhất định là phải có sự thay đổi, nhưng điều có thể nhất là ông Cân đă lấy vợ, Ừ, th́ già rồi chớ trẻ trung ǵ đâu mà c̣n ḷng si dại. Bao nhiêu phong sương tuổi đời không để ông chờ đợi. Bà Nhă Trân chẳng hy vọng nơi lời hứa, bà an phận, an phận với niềm vui gia đ́nh, với mối t́nh ấp ủ bấy lâu nay.
Khoảng bốn giờ chiều, Viễn gọi về cho biết là không về dùng cơm tối. Giọng chàng hơi xúc động, Khâm hỏi:
- Có t́m thấy địa chỉ mới của Văn chưa anh?
- Chưa, nhưng anh đă hỏi chủ nhà mới và những người lân cận th́ bác Cân đă dọn đi từ cách đây bốn, năm năm rồi, anh cũng có đến thăm ông Lư bạn của bác Cân, ông ấy bây giờ cũng đă lên chức giám đốc thương măi rồi, anh nói chuyện với ông ấy rất nhiều.
- Sao, ông ấy bảo sao anh?
- Để rồi anh kể lại hết cho em nghe, anh phải hỏi lại vài chi tiết đă.
- Anh đă được tin ǵ?
- Anh sẽ nói sau, bây giờ anh c̣n phải... à này Khâm, em có nhớ địa chỉ nhà anh Tường Vi không? Anh muốn t́m ông ấy.
- Em nhớ không rơ, nhưng h́nh như ông ấy làm ở đường Hạ Môn.
- Thôi được, để anh t́m thử.
- Về sớm nhé, em mong lắm đó.
- Anh biết.
Bỏ ống nghe xuống, Khâm hồi hộp vô cùng, chuyện ǵ xảy ra đây? Tại sao giọng nói của Viễn lại âu lo thế? Hay là... Văn với Tường Vi đă ly dị nhau rồi? Vi đă lấy chồng khác nên Viễn phải đến nhà ông anh nàng hỏi thăm? Dù sao chuyện cũng có vẻ không êm đẹp lắm.
- Con làm ǵ mà đi tới đi lui măi thế, chuyện ǵ th́ rồi đâu cũng vào đó.
Bà Nhă Trân lên tiếng.
Cơm tối xong Viễn vẫn chưa về. Uy và Vũ la hét điếc tai. Nếu chúng là con gái chắc chẳng bao giờ có những tṛ này. Khâm vừa nhặt những đồ chơi con trẻ làm rơi rải dưới đất vừa nhủ thầm. Đột nhiên nàng nghĩ đến bé Trân và bé Niệm.
Khi hai đứa con đă yên giấc, Viễn vẫn chưa về, và cũng không gọi cho nàng. Hai mẹ con đối diện trong lo âu. Hàng trăm hàng ngàn ư nghĩ quay tṛn trong đầu, nhưng chẳng ai dám nói ra cả. Thời gian càng dài, sự lo lắng càng nặng, sau cùng Khâm bực ḿnh lên tiếng:
- Anh Viễn sao lạ vậy, không về mà cũng không gọi điện thoại cho người ta biết.
- Đừng hấp tấp, thế nào nó cũng trở về ngay mà.
Khâm tựa người vào ghế, nàng không ngớt nghĩ đến Tường Vi, c̣n Văn th́ sao? Đám bạn bè vui vẻ hôm nào hiện ra trước mắt, buổi săn bắn ở Kha Bảo Sơn. Kha Bảo Sơn trái núi đầy lá đỏ vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt? Mong rằng sẽ có một ngày, đám bạn bè mười năm trước có dịp họp lại để tổ chức đi săn mấy ngày. Mười năm? Vâng, nhưng cái đêm kỷ niệm ấy vẫn không khác ǵ mới xảy ra ngày qua. H́nh ảnh Viễn cơng Văn trên vai, băng qua thác nước, băng qua vách núi cao... Một lần săn bắn cũng đă làm thay đổi bao nhiêu đời người... Nhưng dù sao cũng mong rằng Văn và Tường Vi sẽ hạnh phúc hơn ḿnh với Viễn.
Mười hai giờ khuya Viễn trở về, mặt mày bơ phờ. Nắm tay Khâm, anh nhỏ nhẹ nhưng chẳng kém phần nghiêm nghị:
- Anh muốn nói chuyện riêng với em một chút.
Bà Nhă Trân nh́n họ, bà biết chắc chắn có chuyện chẳng lành xảy ra rồi, nhưng bà không hỏi, chỉ lẳng lặng bỏ về pḥng riêng.
Viễn ngồi xuống ghế, kéo Khâm đến sát ḿnh hơn:
- Khâm, em có đủ can đảm để chịu đựng không?
Khâm tái mặt, nhưng nàng vẫn nén ḷng:
- Anh cứ cho em biết đi!
Viễn móc bên trong áo ra một mảnh giấy báo cũ đưa cho Khâm xem. Khâm nh́n vào phần giấy đóng khung bằng bút ch́ đỏ, hàng chữ lớn đậm nét làm nàng hăi hùng.
"Đường cùng của những tay đánh bạc.
án mạng đổ máu xảy ra trong hẻm nhỏ, con nhà triệu phú thiệt mạng.
Kẻ t́nh nghi Triệu đă sa lưới cảnh sát và nhân đó cảnh sát đă khám phá được một ṣng bạc vĩ đại"
.
Bề ngoài của Khâm thật điềm tĩnh. Đọc hết bài báo nàng mới ngẩng đầu lên nh́n chồng. Viễn lại lấy thêm một mảnh giấy báo khác, đó là bài tường thuật phiên xử. Tên Triệu bị kết án chung thân khổ sai, c̣n những tên ṭng phạm đều bị ngồi tù từ mười đến hai mươi năm cả. Cái tít khiến người đọc phải xúc động:
"Đỗ Gia Văn sa chân một lần hận ngh́n đời.
Tên họ Triệu hối cải th́ đă lănh án chung thân"

Buông tờ báo xuống, Khâm hỏi nhỏ:
- Thế c̣n Tường Vi đâu?
- Cũng chết rồi, chết trước Văn bốn tháng.
Khâm cúi đầu nh́n xuống. Viễn ôm ngang người vợ, chàng thấy Khâm đang xúc động, nhưng không nói th́ thôi, đă nói th́ phải nói cho hết.
- Bác Cân c̣n chết sớm hơn nữa, ông ấy bị trúng gió mà chết.
Hai tay Khâm ôm đầu im lặng. Tan nát hết rồi! Cả một gia đ́nh họ Đỗ. Tất cả những mơ ước ngày trùng phùng, ngày đoàn tụ của cả đám bạn cũ, ngày tái ngộ tại Kha Bảo Sơn đă hết! Bạn bè thân nhất đă không c̣n.
Bàn tay ấm áp của Viễn xoa xoa vợ, chàng nói:
- Nếu em muốn khóc, cứ khóc đi!
Khâm chậm răi lắc đầu, lư trí tuy đă đối diện với sự thật nhưng t́nh cảm vẫn chưa dám nhận. Một lúc thật lâu, Khâm mới cố gắng hỏi:
- C̣n Gia Linh?
- Sau ngày bác Cân chết là Gia Linh bỏ đi ngay. Theo những tin tức mà anh thu thập được, th́ sau khi bán nhà xong, gia đ́nh Văn lâm vào cảnh túng bấn, ba bữa cơm lo cũng không nổi. Văn đánh bạc thua cả gia tài khiến Tường Vi phải tự tử chết, và sau khi Vi nằm xuống rồi, th́ Văn nợ như chúa chổm. Riêng hai đứa con của Văn, anh cũng không biết chúng bây giờ ra sao? Anh của Tường Vi cũng đă dọn nhà đi mất rồi. Có lẽ bé Trân và bé Niệm hiện được nuôi giữ trong cô nhi viện, để mai anh đến cô nhi viện hỏi thử xem.
Khâm không ngờ gia đ́nh họ Đỗ lại sa vào t́nh cảnh bi thiết này. Không khí nặng nề vây quanh. Khi ngẩn lên, mặc dù gương mặt buồn, nhưng không một giọt nước mắt, nh́n Viễn, nàng hỏi:
- Họ chỉ có hai đứa con thôi hả anh?
- Vâng, bé Trân và bé Niệm
- Chúng ta nên t́m rước nó về, đă từ lâu rồi em ao ước có được hai đứa con gái. Gia Linh, cô ấy năm nay hai mươi tám tuổi rồi, làm thế nào chúng ta cũng nên cố gắng t́m cô ấy về đây.
Đứng lên Khâm hỏi ư kiến chồng:
- Bây giờ em có thể cho mẹ biết được rồi chứ?
Viễn nhiều lúc cảm thấy nàng cứng cỏi đến độ lạ lùng. Đôi vai gầy của nàng có thể chịu đựng được mọi biến cố của cuộc đời. Viễn đột nhiên cảm động, chàng không hiểu ḿnh cảm động v́ sao? V́ cảnh bi đát của nhà họ Đỗ hay v́ nghị lực của vợ?
Sau cùng rồi Viễn cũng thăm ḍ được địa chỉ mới của ông anh Tường Vi. Tường B́nh đă lên chức trưởng pḥng nên được cấp một ngôi nhà khang trang hơn. Nhưng chị Lư trong bảy năm qua lại sinh thêm ba đứa nữa, v́ vậy việc quán xuyến nhà cửa cũng khó khăn hơn.
Tại đây, Viễn được kể lại đầy đủ về sự suy sụp của nhà họ Đỗ. Và Tường B́nh kết luận:
- Văn chết rồi thấy hai đứa nhỏ tội nghiệp quá. Đúng lư ra chúng tôi đă lănh về nuôi nhưng anh cũng biết là con tôi đông quá nuôi không xuể làm sao dám mang nó về, thôi th́ đành cắt ruột mà giao tụi nó cho cô nhi viện vậy. Hai đứa bé coi cũng dễ thương và đẹp lắm.
Viễn biết Tường B́nh nói thật, hoàn cảnh của họ không cho họ nhận thêm hai đứa con. Viễn cáo từ. Khi tiễn Viễn, Tường B́nh nói:
- Ông Viễn, tôi biết ông là bạn thân của Văn, ông có muốn giữ nhật kư của Tường Vi và mấy di bảo của ông Cân không?
- À, hay lắm.
Viễn lấy di vật, và đi ngay đến cô nhi viện.
Cô nhi viện rất dễ t́m. Ở đây tiện nghi cũng tạm có, kỷ luật rất nghiêm ngặt. Bé Trân và bé Niệm được đưa ra gặp Viễn.
Trong phút đầu, Viễn không biết phải nói sao. Trân trông thông minh và có sức chịu đựng, nó nh́n chàng với cặp mắt thờ ơ chen lẫn ít nét thù hận ganh ghét. Bé Niệm đẹp hơn chị, dưới đôi mày cong là cặp mắt dễ thương giống mẹ, Viễn đặt hai tay lên hai chiếc vai bé bỏng:
- Cha đưa hai con về nhé? - Quay sang ông giám đốc cô nhi viện chàng nói - Tôi muốn mang hai đứa bé này về nhà nuôi nấng. Chúng tôi có thể đi ngay bây giờ được không thưa ông?
Ông giám đốc lắc đầu:
- Chúng tôi rất hoan nghênh những ai có thiện chí đến nhận nuôi trẻ mồ côi, nhưng cần phải điều tra gia cảnh ông trước và làm những thủ tục hành chánh xong mới được.
- Ông sẽ biết rơ gia cảnh tôi ngay!
Viễn lập tức gọi dây nói cho vợ chồng ông Giám đốc rồi gọi điện thoại cho Khâm bảo nàng mang đầy đủ giấy tờ đến. Tường B́nh cũng được mời đến để làm chứng. Chỉ trong ṿng ba tiếng đồng hồ là mọi thủ tục đă hoàn tất.. Xong xuôi, ông giám đốc cô nhi viện gật gù bảo:
- Ḷng sốt sắng của ông làm chúng tôi cảm động, nhất là khi biết ông mới về nước
- Ông làm sao hiểu được mối liên hệ của chúng tôi với cha mẹ hai đứa bé này.
Khâm nói nhỏ. Nàng dùng chiếc áo lớn của ḿnh bọc lấy vai hai cô bé gái, ôm vào ḷng. Nh́n Trân rồi nh́n sang bé Niệm nàng nói nhỏ:
- Các con sẽ là con của mẹ, mẹ sẽ dùng hết đời ḿnh để bảo bọc các con!
Vuốt lấy mái tóc ngắn của bé Trân, rồi ngắm gương mặt thông minh của con bé, Khâm nói thầm:
- Ngày con ra đời, ngoài bác sĩ và y tá ra, mẹ là người đầu tiên bế con, con có biết không?
Xiết chặt hai đứa bé vào ḷng, Khâm không ngờ lời khẩn cầu ngày nào của Tường Vi bây giờ đă trở thành sự thật.
Dẫn hai đứa con Văn ra xe, Khâm thở dài:
- Gia Linh! Gia Linh! Bây giờ cô ở đâu?
Trở về nhà hai cậu bé song sinh của Viễn ùa ra vây quanh hai chị em mới của ḿnh với ánh mắt hiếu kỳ. Bà Nhă Trân có vẻ chịu đựng giỏi hơn cả Khâm. Biết được tất cả bi thảm của gia đ́nh họ Đỗ bà vẫn cố giữ vẻ b́nh tĩnh. Nhưng khi nh́n thấy bé Trân và Niệm trở về, nước mắt không c̣n cầm được. Buổi tối yên tĩnh, lục trong đống di vật của ông Cân bà vẫn t́m thấy bài thơ:
Cảnh vẫn đẹp, bóng thuyền vẫn tỏ
Đợi người về cho thỏa ước mong
Yêu ai yêu cả cơi ḷng
Buồn v́ trong mộng bóng nàng chẳng phai

Những giọt nước mắt tuôn tràn theo lời thơ để lại.


Chương 26
 

Gia Linh ở đâu
Bố cáo t́m người đăng trên báo suốt nửa tháng trời mà Gia Linh vẫn biệt tăm vô tích. Viễn thăm ḍ khắp đám bạn bè của Gia Linh và nhờ cả đến các bót cảnh sát, nhưng vẫn vô hiệu. Mùa giáng sinh sắp đến rồi mà Gia Linh ở đâu?
Mấy ngày liền, Viễn vẫn để mắt vào mấy cô bé choai choai trên phố, v́ vậy hôm nay khi đứng ở trạm đón xe, một cô gái nh́n chàng đăm đăm làm Viễn giật ḿnh. Nhưng, chắc chắn không phải là Gia Linh, v́ cô bé chưa được hai mươi tuổi. Chiếc áo len màu đen đă cũ, trên tay nàng là chồng sách dầy. Vừa nghĩ Viễn vưa định bước đi th́ cô gái chợt lên tiếng:
- Xin lỗi ông, ông có phải là anh Viễn không?
Viễn kinh ngạc, cố moi trí nhớ, đột nhiên chàng sực nhớ ra:
- Cô có phải là bé thắt bím không? Trời ơi, sao cô mau lớn quá, tôi nh́n không ra!
Vuốt lấy mái tóc cắt ngắn, cô bé vui vẻ:
- Bây giờ em đă hết bím rồi! Anh về nước bao giờ thế mà chẳng có thư từ ǵ cho ai hay cả, bà nội em nhắc anh măi.
- Sao, bà lúc này thế nào? Khoẻ không? Lúc sau này tôi cũng có viết thư cho cô mà cứ bị trả về.
- Bà em mất đă ba năm nay, bị chứng gan cứng nằm nhà thương hơn nửa năm mới mất.
- Bây giờ em đi đâu đây? Ḿnh t́m một chỗ nào ngồi nói chuyện, được không?
- Em đi học, em học ở Đại Học Sư Phạm, thôi cúp cua một buổi vậy.
Họ gọi hai tách cà phê rồi yên lặng nh́n nhau mỗi người nhớ lại một h́nh bóng của quá khứ. Một lúc, Viễn hỏi:
- Cô vẫn c̣n ở địa chỉ cũ chứ?
Tâm lắc đầu:
- Em đă dọn đi lâu lắm rồi v́ nhà ngày xưa cất bất hợp lệ, khi thành phố chỉnh trang dăy phố đó bị dỡ hết, chánh phủ có bồi thường. Bây giờ chỗ phố cũ là trung tâm du lịch, đẹp lắm.
- Thế bây giờ cô ở đâu?
- Em và mấy đứa bạn mướn chiếc pḥng nhỏ theo đúng tiêu chuẩn mùa đông th́ lạnh mà mùa hè nóng chẳng chịu nổi.
- T́nh trạng tài chánh của cô ra sao?
Tâm đỏ mặt, lúng túng:
- Đúng ra th́ việc bán nhà và đất cho chánh phủ cũng được ít nhiều, nhưng lúc nội bị bệnh tiền nhà thương với thuốc thang tiêu gần hết, sau đó phải lo tang ma nữa. Lúc em thi tú tài, đời sống chật vật lắm, lên đại học đậu vào sư phạm mới dễ thở hơn. Bây giờ nhờ tiền học bổng sống cũng qua ngày. Dịp nghỉ hè em kiếm thêm việc kèm trẻ, chắc cũng sống tạm được. Anh Viễn, bây giờ anh nói chuyện về anh đi, sống ở ngoại quốc thế nào? Thích không? C̣n bà xă anh, được mấy cháu rồi?
Lời tâm sự của Tâm làm chàng suy nghĩ:
- Bây giờ tôi giới thiệu cho cô việc làm cô có chịu không? Chỉ cần dùng th́ giờ rỗi rảnh sau giờ học của ḿnh, được bao ăn bao ở, mỗi tháng lại có năm trăm chịu không?
- Nhưng việc ǵ vậy anh?
- Dạy bốn đứa nhỏ, ba đứa học lớp một, một đứa học lớp hai, hai trai, hai gái.
- Anh muốn nói nghề kèm trẻ.
- Vâng, chịu không?
Tâm do dự:
- Lương bổng hậu lại được đối đăi tử tế như vậy em c̣n mong ước ǵ hơn. Nhưng gia đ́nh đó thế nào anh, sao lại ưu đăi giáo sư kèm trẻ thế?
Viễn cười, nụ cười thật dịu:
- Gia đ́nh tôi và cô sẽ dạy lũ con tôi.
- Anh Viễn!
Viễn khuyến khích:
- Lại nhé, cô bé. Nhà tôi rộng lắm, c̣n dư cả mấy pḥng. Vả lại mấy đứa nhỏ ở nhà cũng cần cô giáo để dạy chúng học. Vợ tôi nhất định sẽ thích cô. Nếu cô mà đến nhà tôi ở, th́ tôi dám bảo đảm với cô là sẽ vui lắm chứ không buồn đâu mà sợ.
Tâm cúi người xuống, đến khi ngẩng đầu lên th́ nước mắt đă chan ḥa:
- Em biết, việc anh mướn giáo sư kèm trẻ chỉ là một cái cớ, c̣n sự thật là anh muốn giúp em có được một đời sống yên ổn, phải không anh Viễn? Em c̣n biết nói ǵ hơn là chấp thuận. Từ ngày nội mất đi rồi em cô độc biết chừng nào. Em biết, nếu nội c̣n sống, chắc chắn người cũng vui ḷng chấp thuận cho em đến ở nhà anh. Nội rất quư anh, người nói rằng anh rất giống cha em, dĩ nhiên là nếu so tuổi, anh chỉ bằng anh cả của em.
Và thế là, Tâm đến nhà Khâm ở để trở thành người bạn của Khâm, và thành cô giáo dễ thương của lũ trẻ. Bé Trân không bao giờ muốn thân thiện với mọi người, nay nhờ sự khéo léo của Tâm mà nụ cười bắt đầu hiện trên khuôn mặt thơ ngây. Vả lại, Khâm hết ḷng thương yêu chúng như yêu con ruột ḿnh. Cô giáo ngoài giờ dạy học, c̣n dạy chúng chơi, dạy chúng thân thiện với nhau...
Một hôm, đột nhiên bé Trân đến trước mặt Khâm, nó đặt bàn tay nhỏ nhắn lên đùi nàng, rồi lần đầu tiên gọi "mẹ" với sự ngạc nhiên của nàng:
- Mẹ ơi mẹ, con đă biết thằng nào thằng Uy thằng nào thằng Vũ rồi, Uy bên tóc này có nút ruồi.
Khâm sung sướng, ḷng tràn ngập xúc động với tiếng "mẹ" vừa qua:
- Thật vậy sao con?
- Vâng, nút ruồi nó to thế này này mẹ.
- Làm thế nào con t́m thấy được vậy?
- Con chải tóc cho nó, tóc nó rối bù à mẹ.
Trẻ con dễ gần gũi nhau, nên chẳng bao lâu gia đ́nh tràn ngập tiếng cười đùa hạnh phúc. Nhưng c̣n Gia Linh, bây giờ nàng đang ở đâu?
Tết sắp đến rồi, trời lạnh giá, những cơn gió đông dồn dập với những trận mưa dài lê thê làm cho bầu trời ảm đạm buồn phát khóc. Trời thế này mà đi xa th́ chẳng vui tí nào. Nhưng Viễn phải đi, đây là chuyến đi đầy hy vọng. Chàng nhận được tin Gia Linh hát cho một pḥng trà dưới một biệt danh mới tại Đài Trung. Chàng đáp xe đến nơi. Đài Trung không mưa nhưng rất lạnh.
Buổi tối, Viễn ghé vào khiêu vũ trường Sao Xanh, đây là một vũ trường rẻ tiền, cách bài trí thô sơ, giữa sàn nhảy mọi người quay cuồngtrong tiếng nhạc chói tai. Viễn kiếm một chỗ ngồi, hai vũ nữ bước tới mời mọc, chàng khoát tay, và chậm răi đốt điếu thuốc.
Bồi đến, Viễn gọi ly nước cam xong kề tai nói nhỏ với gă mấy câu. Gă ngần ngừ một lúc rồi bỏ vào trong. Một phút sau ông quản lư bước ra, Viễn đưa danh thiếp và nói:
- Tôi muốn hỏi thăm một ca sĩ tên Ngân Ni, nghe nói cô ấy hát ở đây phải không ông?
- Vâng, ông thích cô ấy à?
- Cô ấy được khách chuộng không?
- Thật ra cô ấy cũng không được khách ưa chuộng lắm, v́ cô ấy chỉ hát những bản nhạc ḿnh chọn, mặc kệ lời yêu cầu của khách hàng, làm sao họ thích cho được. Vả lại, cô ấy cũng hơi lớn tuổi, bây giờ các cô ở đây trẻ đẹp nhiều mà lại dễ bảo nên...
Người quản lư ngừng lại khi thấy ḿnh tiết lộ quá nhiều, ông hỏi lại Viễn:
- Ông hỏi cô ấy chi vậy?
- Cô ấy tên thật là ǵ?
- H́nh như cô ấy họ Đỗ, chúng tôi chỉ biết biệt danh của cô ấy là Ngân Ni, do sự giới thiệu của một vũ trường ở Cao Hùng. Cô ấy đến đây với hợp đồng một năm.
- Măn chưa?
- À, tôi biết rồi, có phải ông định mời cô ấy hát phải không? Hợp đồng tuy chưa măn, nhừng tiền th́ cô ấy lấy hết rồi. Tôi không phản đối việc xóa hợp đồng với cô Ngân Ni, nhưng với điều kiện là cô ấy phải trả hết nợ.
- Ngân Ni thiếu ông tất cả là bao nhiêu?
- Khoảng mười ngàn, để chúng tôi coi lại sổ sách mới rơ.
Viễn lấy tập chi phiếu ra:
- Ông mang hợp đồng và giấy nợ của cô ấy ra, tôi muốn thanh toán xong xuôi, để đưa cô ấy về.
ông quản lư ngạc nhiên, nhưng giả vờ:
- A... mà, như vậy không được. Cô ấy đi rồi lấy ai thế chỗ trống đó đây?
ông quản lư đánh giá Viễn và không hiểu "con cá mập" này ở đâu ra mà có vẻ sợp quá. Với Ngân Ni từ lâu ông đă định đuổi cho xong, nhưng lại tiếc tiền. Ca sĩ mà chẳngchịu ngồi với khách, chẳng chịu ăn mặc hở hang, lúc nào cũng ca toàn những bản "nghệ thuật". Chỉ có trời mới hiểu nổi. Khách nào đă đến những nơi như thế này c̣n "nghệ thuật" cái nỗi ǵ? Bản tính lại gàn bướng, lúc nào cũng sẵn sàng gây sự, nếu nàng chẳng thiếu tiền th́ hắm mời đi nơi khác lâu rồi. Bây giờ ở đâu rơi xuống ông khách sẵn sàng chi tiền cho Ngân Ni th́ tội ǵ mà chẳng tống đi cho rảnh nợ!
Gật gù, gă đứng dậy làm ra vẻ rộng răi:
- Cô ca sĩ này cũng khó tánh lắm, ông là bạn thân của cô ấy hả?
Viễn mỉm cười:
- Ông cứ an tâm.
Người quản lư đi rồi, Viễn yên lặng đốt thuốc ngồi nh́n ra sàn nhảy. Người người vẫn quay cuồng theo tiếng nhạc. Bản nhạc dứt, đèn bật sáng. Trên sân khấu Gia Linh xuất hiện. Gia Linh, dù nàng có thay đổi Viễn vẫn nhận ra. Mặt nàng bự phấn nhưng vẫn không dấu nổi vẻ tiều tụy. Mới hơn hai mươi tuổi mà đă phong trần! Nét môi héo hon, mỗi nụ cười là cả chuỗi khổ đau ẩn dấu. Chiếc áo hở ngực màu đen bó sát người, phần vai trần gầy ốm trông thật lạc lơng. ông quản lư không nói ngoa, tuổi trẻ trôi mất trên khuôn mặt nhí nhảnh mơn mởn để thay vào đó là nét mệt mỏi xanh xao.
Gật đầu chào khách một cách máy móc, Gia Linh bắt đầu hát bản "Đêm Trên Đảo Xanh". Giọng ca nàng vẫn ngọt, vẫn ấm. Bản nhạc dứt một vài tiếng vỗ tay rời rạc không có vẻ ǵ là khích lệ mà đầy vẻ châm biếm. ông quản lư đến trao cho Viễn bản hợp đồng và giấy nợ của Gia Linh.
- Cô ấy phải hát thêm bản nữa, để cô ấy hát xong hăy gọi xuống nhé?
Viễn gật đầu. Nh́n sơ qua giấy nợ và bản hợp đồng, Viễn kư liền một món tiền to, chàng nói:
- Tôi mong rằng như thế này là xong, không có ǵ lôi thôi nữa nhé.
- Vâng, vâng, thưa ông chủ!
Viễn bất ngờ được nâng lên chức ông chủ. Gia Linh qua bản thứ hai. Bản nhạc quá quen thuộc, bản nhạc chàng đă nghe ở pḥng khách nhà họ Đỗ, cũng do nàng hát. Thuở bấy giờ, Gia Linh c̣n là con bé trong trắng yêu đời, đôi mắt thật ngây thơ, thật linh hoạt. Bây giờ, trong quang cảnh vũ trường, lời ca là cả một bi thảm:
Con thuyền nhỏ lênh đênh trên gịng nước
Thuyền mang theo giấc mộng đẹp như mơ
Qua bao nhiêu bờ bến với sông hồ
Xuân vừa hết th́ thu buồn chợt đến
Giấc mơ xưa bỗng tàn theo năm tháng
Thời gian trôi bao giông băo đi qua
Đă bao lâu phiêu bạt khắp sông hồ
Ngày tháng lạnh tàn phai dần mộng ước
Con thuyền vẫn lênh đênh trên sóng nước
Đă bao năm chưa thấy bến bờ đâu

Tiếng hát ch́m đần, rồi dứt hẳn, Gia Linh cúi đầu chào khán giả, xong vội vă bước vào trong. Viễn bỏ rơi ông quản lư bước theo vào. Trong bước đi hấp tấp, chàng c̣n nghe gă phê b́nh mỉa mai một câu:
- Đây là bản nhạc ăn ư nhất của cô ấy, nghệ thuật đấy chứ?
Viễn đă đến vừa kịp lúc Gia Linh từ trên sân khấu bước xuống, nàng có vẻ mệt mỏi vô cùng. Viễn bước tới, trước khi Gia Linh nghĩ được chuyện ǵ sắp xảy ra, chàng đă cởi áo ngoài choàng lên người Gia Linh, đắp ấm phần vai lạnh và nói:
- Em mệt lắm hở Linh, để anh đưa em về nhà, về bến để tránh cơn giông băo.
Gia Linh ngẩng đầu lên, thấy Viễn, nàng chợt hiểu. Nàng có đọc thấy lời nhắn của Viễn và Khâm trên báo, nhưng Gia Linh chẳng đủ can đảm trở về. Vác thân xác nhơ nhớp và tội lỗi không gột rửa được. Mấy năm qua, mấy năm xoay ṿng trong trụy lạc, tranh đấu với cuộc sống và cám dỗ, Gia Linh chán ngán lắm rồi. Nh́n Viễn, nàng không biết nói sao, nước mắt lưng tṛng rồi âm thầm rơi xuống má. Viễn siết chặt vai Linh nói:
- Bây giờ chúng ta về, để anh gọi taxi, chỉ bốn tiếng đồng hồ sau là có thể tới nhà ngay.
Gia Linh ấp úng:
- Nhưng em c̣n kẹp hợp đồng...
- Em cứ yên tâm, anh đă thanh toán cho em hết rồi.
- C̣n đồ đạc của em nữa anh ạ.
Gia Linh định xoay người đi, Viễn đă giữ lại:
- Bỏ hết đi, em sẽ có quần áo mới, tất cả những cái ǵ cũ hăy chôn nó vào dĩ văng.
Họ bước lên taxi, Gia Linh thú tội:
- Em đă sa ngă và có một đứa con nhưng nó chết v́ bệnh đậu mùa.
- Anh biết, biết hết! - Viễn cắt ngang. Thật ra chàng không biết ǵ cả nhưng không muốn khơi lại nỗi khổ tâm của Linh - Chuyện đó đă qua rồi Linh ạ, ngày mai trời lại sáng.
Xe rồ máy, chạy nhanh về hướng Đài Bắc...
Câu chuyện đến đây đúng ra nên kết thúc, nhưng chúng ta cứ thử kéo dài ra thêm một nửa năm nữa xem sao!
Đó là một ngày chủ nhật, ngay từ sáng sớm Gia Linh đă biết trưa nay nhà có đăi khách. Nàng và Khâm đi chợ mua thức ăn. Về nhà, chính tay Khâm xuống bếp. Tâm sửa soạn cho bốn cô cậu thật lịch sự, Viễn đi làm. Mười một giờ, chàng gọi điện thoại cho Khâm. Khâm nghe xong chỉ mỉm cười. Bà Nhă Trân ngồi bên cũng thế, tất cả đều giữ vẻ im lặng một cách bí mật. Mười một giờ rưỡi, Viễn và khách cũng chưa về. Khâm đột nhiên nghĩ đến b́nh hoa, nàng nói với Gia Linh:
- Gia Linh, cô làm ơn ra tiệm hoa, mua dùm tôi bó hoa, nhớ lựa mấy cành hoa bá hạp, mấy cành uất kim hương và vài đóa hồng nhé!
Gia Linh ra phố, đi suốt mấy tiệm hoa vẫn không t́m được uất kim hương. Nàng chợt nghi ngờ ư định của Khâm. Phải chăng đây là một cách để đưa nàng lánh mặt cho một ư đồ nào đó? Sau cùng, Gia Linh mua được hai đóa uất kim hương. ôm bó hoa về nhà, vừa bước đến cửa là đă thấy ngay không khí vui vẻ khác thường. Nàng c̣n đang lúng túng với bó hoa th́ một người bước tới, đưa tay đỡ hộ và nói:
- Cám ơn Gia Linh nhiều lắm.
Gia Linh ngạc nhiên nh́n người đàn ông trước mặt, nàng lấp bấp:
- Anh... anh... Hồ Ly Tinh!
Cả nhà vang lên tiếng cười. Mọi người bắt đầu nhập tiệc.
Sắp đặt một cuộc gặp bất ngờ như vậy Viễn và Khâm phải phí bao nhiêu hơi sức. Bây giờ Gia Linh mới hiểu là Hồ như Vy về nước từ lúc mười giờ sáng. Vy đă đậu bằng tiến sĩ và trở về nước với chức giáo sư ủy nhiệm. Trông chàng có vẻ già dặn hơn nhiều. Khâm hỏi Hồ Như Vy:
- Anh Vy, sao anh chưa lập gia đ́nh?
- Tôi vẫn c̣n đợi.
Hồ Như Vy nói thật nhỏ, không biết để cho ai nghe.
Cơm xong, mọi người tụ họp trong pḥng khách. Những chuyện đă qua, đă đi vào dĩ văng, không ai buồn kéo trở lại, bây giờ là lúc phải gầy dựng cho tương lai. Mọi người cùng cười cùng nói, nhưng khi nhắc đến Văn với Tường Vi, mọi người lại yên lặng. Chỉ c̣n tiếng hát của cô Tâm và lũ trẻ con vang vang ngoài vườn hoa. Đó là bản "Giữ Vững Tay Chèo"
Tiến, tiến tới vững tay ta tiến
Người lái thuyền xin hăy vững tay chèo
Dù sóng to gió nổi chẳng hề nao
Ta phải đến nơi chân trời xa tít...

- Bản nhạc hay quá! - Viễn phá tan sự yên lặng - Có lẽ cuộc đời chính là một con thuyền, phải mải miết trên đường dài vô định và ư chí con người là tay lái, chỉ có tay lái mới đưa được con thuyền đến nơi mong đợi.
Có lẽ là như vậy. Cả gian pḥng không một ai lên tiếng. Mỗi người theo đuổi một ư nghĩ riêng tư. Đời người là con thuyền, nhưng con thuyền đó sẽ đưa ta đến đâu? Đâu là bến, đâu là bờ? Đến bao giờ mới được nghỉ ngơi? Hàng trăm hàng ngh́n câu hỏi, mà con người không thể giải đáp được.
......
"Vững tay lái chúng ta tiến tới.
Dù gian nan nguy hiểm cũng không sờn."

 

Hết


 

Pages Previous  1  2  3