Chan Phuoc Liem High School
Other Links
Xem Phim Online Miễn Phí
Phim Sưu Tầm:
Phim Cổ Trang
   
Software Download

Adobe Reader 7.0

VPSKeys 4.3
Click on the icon to download
 News
Lottery
Weather
Sports
Horoscope
Stocks
World Clocks
Choose a
Search Engine



Nhớ Về Trường Xưa Niềm Tâm Sự Vườn Thơ CPL Văn Thơ Sưu Tầm
  Trang Nhạc CPL   Đặc San CPL
 
 Nhớ Về
Trường Xưa
  Cây Đại Thụ Giữa Đời
  Vô Cùng Thương Nhớ! Cha Phêrô Nguyễn Triền Miên
  Tri Ân Cha Nguyễn Triền Miên
  GS Phạm Đ́nh Huy - Thầy Tôi, Thầy Của Chúng Ta
  Những Hoạt Động Trường Mẹ Chân Phước Liêm
  Vinh Quy Bái Tổ

  Hồi Ức Trường xưa

Cây Đại Thụ Giữa Đời

     Vài mươi năm sau so với chiều dài lịch sử quả là bé nhỏ, so với đời người cũng thoảng như "Bóng câu qua cửa sổ". Vâng, nói th́ là thế, song nghĩ lại với khoảng thời gian ấy, nếu gây dựng cơ đồ, nghiên cứu để đi đến ứng dụng một công tŕnh khoa học, hẳn không phải là ngắn ngủi! Nhà nông học muốn lai tạo một giống mới, đóng góp cho xă hội sản phẩm chất lượng cao, có khi tốn kém vài thập niên cũng là chuyện b́nh thường. Y học ngày nay tiến bộ vượt bậc, vậy mà vẫn có nhửng bệnh nan y, các nhà Bác học ngày đêm hao tâm tổn sức mà vẫn chưa t́m được hướng ra...
     Có người khi ươm hạt giống xuống ḷng đất, vẫn mong ngày mong đêm cho cây mau lớn, sớm đơm hoa kết trái, ước nguyện sao cây sẽ trổ hoa thơm trái ngọt cho đời.
     Cũng chuyện như thế, cách đây tṛn 40 năm, các Linh mục Ḍng Đa Minh đă ươm trồng một cây "Giáo Dục" nhỏ bé ở một góc trời Nam, tâm nguyện của các nhà mô phạm thuở đó mong mỏi cho thế hệ con em ḿnh sẽ tiến xa hơn, nhanh hơn, để ḥa nhập cùng đà tiến với Nhân loại. Mỗi ngày, mỗi ngày các ngài vun trồng bằng cả tâm lực, trí lực, vật lực hầu mong cây ngày càng lớn mạnh.
      Thế rồi cứ từng đợt hoa trái, từng mùa gặt hái, trong mỗi vụ thu hoạch, đôi khi cũng lẫn vào những quả chua, ung do khách quan ong bướm, sâu rầy đục ruỗng; c̣n lại những quả ngọt th́ đă ra đi "cùng trời cuối đất." Thành quả ấy có mấy ai hiểu thấu, mà người trồng cây th́ chẳng mong sự đền đáp nghĩa t́nh...
     Các bạn ơi, cây đời ấy nay đă tṛn 40 tuổi, đang bước vào thứ năm 4. Cây nhỏ bé năm xưa đă thành Đại Thụ, có thể tự hào sánh vai cùng rừng cây Cổ thụ giữa đại ngàn.
     Chuyện ngày xưa người trồng đặt tên cho cây là "CHÂN PHƯỚC LIÊM" có ư nguyện truyền đạt cho thế hệ con em ḿnh ḷng Chân thành, nguyện Phước b́nha an, tính nết Liêm khiết khiêm nhu... C̣n một ư nghĩ nữa đó là các ngài đă dâng hiến ngôi trường của chúng ta choThánh Bổn Mạng: "Thánh Linh Mục Tử Đạo Chân Phước Vincent Phạm Hiếu Liêm OP." (Có một số trường khác cũng dâng cho Thánh Chân Phước Liêm làm bổn mạng, thí dụ như trường "Vinh Sơn Liêm", ở Phi Luật Tân cũng có một trường như vậy.) Vào ngày 19 tháng 6 năm 1988 Đức Giáo Hoàng Jean Paul 2 đă phong Hiển Thánh cho Ngài, nên không gọi là Thánh Chân Phước nữa, ngày lễ kính ngài là ngày 07 tháng 11.
     Chuyện ngày nay, cây đại thụ ấy vẫn sừng sững giữa chốn trời Nam, chỉ khác là đă qua thế hệ chủ mới, qua bao đời Linh Mục, Giáo Sư, Giáo viên. Qua bao lứa học sinh, trường ngày nay vẫn là trường "điểm", trường "công lập chuyên ban" Từng thế hệ học sinh giỏi đă xuất thân từ nơi đây. Rồi trải theo năm tháng họ đă thành "Ông nọ, Bà kia" góp công sức cho xă hội ngày một thêm phồn vinh, thịnh vượng...
     Mùa tựu trường lại đến, nhớ năm nào c̣n bé, nhẩy chân sáo đến trường, tung tăng cùng bè bạn, ta cứ lớn dần lúc nào không biết, ta già cỗi khi nào chẳng hay... Bây giờ mỗi khi trở lại mái trường xưa, đâu c̣n mơ mộng thơ thẩn như lời nhà thơ Nguyên Sa "Đứng ngẩn trông vời áo tiểu thư..." như ngày trước. Mà lặng lẽ trầm tư nh́n lớp lớp comn cháu nô đùa, háo hức (bản sao của ta đây mà) ta cứ có cảm giác như "Từ Thức về trần" chẳng c̣n ai biết ta, để rồi nhớ câu thơ của cụ Thôi Hiệu "Cảnh cũ c̣n đây mà người xưa đâu tá..." hay "Đào hoa y cựu tiểu Đông phong..." Thế rồi tự đáy ḷng tràn dâng niềm xúc cảm:

NGÀY VỀ

Người về người cũng ngạc nhiên
bâng quơ hát hỏng men duyên cạn hồ
Người về vo lá vàng thu
gió Đông một túi, sa mù một tay
Hoa Xuân nâng giữa ngón gầy
vai rung nhè nhẹ rơi đầy xáx ve
Người về đương cuộc hôn mê,
quên, quên nh́n lại quắt queo phận người!!!

     Thôi th́ cũng chẳng cần ai biết, chẳng thiết ai hay, chúng ta cùng nối ṿng tay lớn khắp năm châu bốn biển, cùng "Ôn cố tri tân", cùng mừng sinh nhật lần thứ 40 của cây đại thụ của chúng ta các bạn nhé. Hăy thông tin cho Quư cha, quư Thày, Cô cùng toàn thể thân hữu rắng: chúng ta vẫn nhớ, vẫn yêu, vẫn luôn nặng niềm thương với mái trường xưa và hằng cầu mong cho thế hệ tiếp nối hôm nay sẽ phát huy truyền thống tốt đẹp, tô điểm thêm cho cây Đại Thụ sống măi với đời.

TM. CHS Chân Phước Liêm
THỤ - ÂN

VÔ CÙNG THƯƠNG NHỚ!
CHA PHÊRÔ NGUYỄN TRIỀN MIÊN

Nguyên Hiệu Trưởng trường Trung Học Chân Phước Liêm 1961-1969
Đă được Chúa gọi về hồi 16 giờ 30,
Ngày 03 tháng 3 năm 2002 tại giáo xứ Minh Đức, Thủ Đức, TGP Sàig̣n,
Việt-Nam
Hưởng dương 81 tuổi

              Tiểu Sử Cha Cố
      Phêrô Nguyễn Triền Miên

Sinh ngày 01-01-1921 tại Yên Lâm,
tỉnh Ninh B́nh.
Thụ phong linh mục ngày 8 tháng 3
năm 1948.
Năm 1951, đi du học tại Roma.
Tốt nghiệp Tiến sĩ Triết học và Xă hội học.

Giáo sư tại Giáo Hoàng chủng viện Thánh Alberto, kiêm giám thị tiểu chủng viện Đa Minh, Nam Định từ năm 1953 đến năm 1951.
Giám Đốc Đệ tử Viện Đa Minh G̣ Vấp hai nhiệm khóa 1955-1957 và 1961-1965.
Bề trên tiên khởi Tu Viện Đa Minh G̣ Vấp từ năm 1965 đến 1968.
Cha Sở tiên khởi Giáo Xứ Mân Côi G̣ Vấp 1967-1968.
Hiệu trưởng Trường Trung Tiểu Học Chân Phước Liêm từ năm 1961 đến 1969.
Niên khóa 1969-1970: Cha Phêrô bàn giao trường lại cho Cha Đinh Châu Trân để đảm nhiệm chức vụ mới: Viện trưởng tiên khởi Học Viện Đa Minh Thủ Đức từ năm 1969 đến 1972, kiêm giáo sư các môn Triết học và Thần học.
Từ 15-4-1976: cha sở Giáo Xứ Minh Đức, kiêm giáo sư tại học viện Đa Minh.
Từ tháng 4 năm 1978: Cha chính thức là Linh mục Chánh xứ Giáo xứ Minh Đức liên tục cho đến ngày về quê cha trên trời.
Ngày cuối cùng cha vẫn tiếp tục dâng thánh lễ hiệp thông cùng giáo dân. Đến 16 giờ 30 phút ngày 3 tháng 3 năm 2002, cha được Chúa gọi về quê hương vĩnh cửu sau 81 năm làm người, trong đó 61 năm người sống theo ơn gọi truyền giáo, 54 năm trong chức vụ Linh Mục, bao gồm 27 năm liên tục làm công tác giảng dạy đào tạo, 27 năm làm chủ chăn tại Giáo Xứ Minh Đức.
Thánh Lễ An Táng tại Giáo Xứ Minh Đức, Thủ-Đức
Trước Giờ Vĩnh Biệt

TRI ÂN CHA NGUYỄN TRIỀN MIÊN

     Trong đời của mỗi chúng ta khi được tin người thân nào đó ra đi vào miền miên viễn, hẳn chúng ta không khỏi chạnh ḷng thưong tiếc. Đặc biệt hơn, hôm nay sau hơn 30 năm rời xa mái trường thân yêu, ta lại được tin người cha già kính yêu đă ra đi, người mà từ trong tâm tưởng bao năm qua vẫn luôn hằn sâu trong kư ức!!!
     Hồi tưởng lại, bản thân tôi đă học ở trường từ những ngày khai giảng niên khóa đầu 1961 cho dến khi trưởng thành rời xa năm 1972. Chúng ta tự vấn lương tâm, để rồi khắc khoải dằn vặt ḿnh: sao bao năm qua ta không một lần nào t́m đến thăm hỏi Người...
     Đạo lư từ ngàn xưa để lại, luôn dậy ta rằng: "Nhất tự vi sư, bán tự vi sư". Chúng ta chập chững đi học từng lời văn, nắn từng ḍng chữ, mở mang kiến thức từ môi trường giáo dục đầy tính nhân bản, mà Người dẫn ta đi từng ấy năm chính là vị cha già lèo lái con thuyền. Ngày nay, trải qua bao năm tháng, chúng ta đă cùng bước vào tuổi 50, có người nhiều hơn nữa, có người kém chút ít, cái tuổi mà cổ nhân khẳng định "Ngũ thập chi thiên mệnh". Vượt qua bao thăng trầm, bao biến thiên của lịch sử, bao nghiệt ngă của cuộc sống; để tồn tại, chúng ta đă trưởng thành, vững vàng trong mọi t́nh huống. Giữa chúng ta, có người thành đạt, có những người chưa thành đạt, nhưng tất cả đă thành nhân khi xuất thân từ mái trường yêu dấu, tất cả đều thành người hữu ích cho gia đ́nh, cho xă hội. Bấy nhiêu đủ để ta không thể phủ nhận công đức cao rộng như biển trời mà ta hàm ân từ người cha già kính yêu.
     Chẳng riêng ǵ chúng ta, Người c̣n đào tạo bao thế hệ Linh Mục thuộc ḍng Đa Minh, để tiếp bước Người trong công việc truyền giáo. Đơn cử như cha Đinh Châu Trân cũng là một học tṛ kiệt xuất của Người, hoặc như cha Nguyễn Cao Luật hiện giữ trọng trách Linh Mục Bề Trên Tỉnh Ḍng Đa Minh Việt Nam, hay nói trọn vẹn hơn là các Linh Mục thế hệ cha Trân trở xuống đều là học tṛ của Người...
     Cha đă về quê hương vĩnh cửu. Cha đă làm tṛn sứ vụ Tông Đồ trong 81 năm làm người, gồm 17 năm cha học làm Linh Mục, 27 năm làm công tác giáo dục các thế hệ chúng con, 27 năm cha làm công tác truyền giáo, chăn dắt con chiên thuần túy.
     Kính thưa cha, con xin mượn lời một danh nhân đă nói: "ngày con sinh ra đời, mọi người đều nh́n con mỉm cười mà sao con lại khóc? Con hăy sống sao để đến khi con nhắm mắt từ giă cơi đời mọi người đều nhỏ lệ tiếc thương mà con mỉm cười..." Vâng, bây giờ th́ cha đă mỉm cười cùng Chúa Cha, v́ cha đă hoàn thành mỹ măn sứ vụ Thiên Chúa giao, c̣n chúng con, bao thế hệ chúng con hàm ơn mưa móc. Cha đă khai trí, khai ḷng cho chúng con thành người hữu dụng, chúng con c̣n ở lại trần gian này thầm nhỏ lệ tiếc thương cha vô cùng, vô cùng...
     Kính xin cha nhận tấm ḷng Tri Ân của chúng con cha nhé, dù có muộn màng!
Thay mặt cho đàn con cựu học sinh CHÂN PHƯỚC LIÊM
Nguyễn Văn Thuận

GS PHẠM Đ̀NH HUY - THẦY TÔI, THẦY CỦA CHÚNG TA

     Nói về Thầy Cô th́ trong tâm tư riêng của mỗi chúng ta hẳn là không giống nhau, có người thương yêu bày tỏ cách này, người ghi nhớ công ơn cách khác. Thầy Khổng Tử, nhà tư tưởng lớn của đất nước Trung Hoa, người được tôn vinh là "Vạn thế Sư Biểu" có dạy một câu như thế này "Tam nhân đồng hành, tất hữu ngă sư yên" (nghĩa là: trong ba người cùng đi với nhau, có một người là thầy ta vậy.) Ngụ ư người muốn nói trong đời ta, ta học hỏi ở rất nhiều người, nhiều chốn, nhiều nơi, người trên, người dưới. Có như vậy kiến thức của ta ngày mới được mở rộng, nếu không học hỏi, ta chẳng khác chi "Ếch ngồi đáy giếng", thấy bầu trời xanh kia chỉ bằng cái miệng giếng bé nhỏ...
     Nhưng trước khi ta đến được với trời cao, biển rộng sông dài, ta hiểu được thấu đáo mọi sự ở cơi nhân sinh này, ta đă mang trong ḷng công ơn sinh thành dưỡng dục của Mẹ Cha, cùng với công sức của bao Thầy Cô d́u dắt, giáo huấn.
     Trong ḷng anh là Thầy A. tâm tư chị lại là Thầy B. hay cô C. Với riêng tôi, thuở ấu thơ mới tập đánh vần là một thầy giáo làng ở cái xứ buồn muôn thuở, mà đến bây giờ không tài nào nhớ nổi tên thầy, nhưng h́nh dáng thầy th́ không bao giờ phai nḥa trong kư ức. Cuối cấp Tiểu học th́ Thầy Vũ Ngọc Tín để lại dấu ấn mà những ai học thầy đều không thể quên. Thầy Tín c̣n rất trẻ vào thời ấy, nhưng thầy dạy học mà chẳng khác nào người anh cả với đàn em thơ dại.
     Ngày tháng cứ thế qua mau, đến cuối cấp trung học, trí óc đă được mở rộng tầm nh́n hơn, biết trân trọng hơn với các Thầy cô... Rồi măi cho đến tận bây giờ và măi măi về sau này nữa, người thầy để lại trong tôi niềm tôn kính, mến yêu sâu đậm nhất là Thầy Phạm Đ́nh Huy, chẳng phải v́ thầy dành riêng cho tôi sự ưu ái nào cả. Thầy luôn nghiêm nghị, nhưng rất "thoáng" trong quan điểm giáo dục, chẳng bao giờ thầy dành trọn 20 điểm cho đứa học tṛ nào cả. Thuở ấy bản thân tôi có những ức chế (cái tuổi mà các nhà Tâm Lư học gọi là "tuổi pha lê") nên cũng ngấm ngầm quậy phá cách này, cách khác cho hả cái bụng. Hồi đó những bài luận của tôi nộp cho Thầy Huy bao giờ cũng đi ngược lại với giáo tŕnh của nền giáo dục. Ví dụ Thầy đưa ra đề bài b́nh giảng bài thơ cụ Tú Xương: "Một đàn thằng hỏng đứng mà trông, nó đỗ khoa này có sướng không..." Thay v́ ta phải nghiêm chỉnh làm bài theo hướng được giảng dạy, tôi lại đả phá tư tưởng của nhà thơ và cho rằng Cụ Tú chỉ giỏi một môn học mà lơ là các môn khác, nên thi hỏng là điều tất yếu!
     Vậy mà Thầy vẫn cho điểm cao, tuy không khuyến khích ra mặt, nhưng Thầy cho đó là ư tưởng đột phá vào cái lối ṃn của sự học "chạy theo khoa bảng" (giống như ngày nay các trường hay chạy đua theo thành tích, mà không chú trọng vào nền tảng của giáo dục) rồi thầy cũng vẫn luôn nhắc nhở chuyên cần học tập.
     Từ dạo ấy rời xa mái trường, xa thầy cô bè bạn, hơn 30 năm đă qua đi... chẳng bao giờ gặp lại Thầy nữa...
     Kính thưa Thầy,
     Nếu ngày đó, thầy cũng như bao GS khác, buộc chúng em trong khuôn phép quá độ, chưa chắc ǵ chúng em đă được như hôm nay. Thầy như người khai phá tiên phong cho chúng em sáng mắt. Thầy như người đưa đ̣ lặng lẽ cho chúng em qua sông đến với chân trời mới. Ngày nay, hằng ngày, hằng tháng, hằng năm chúng em vẫn luôn cập nhật những tư tưởng phóng khoáng của nền văn minh nhân loại. Cho nên chúng em làm sao cập nhật nổi, nếu ngày xưa ấy không có công khai phóng tư tưởng của Thầy và các Thầy Cô khác. Đă qua không biết bao lần chúng em vấp ngă, rồi lại gượng dậy, bước tiếp trên đường đời v́ chợt giác ngộ lời Thầy dạy năm nào, tỉnh ngộ từ những bài học của thầy lại vững tin trên con đường thiên lư diệu vợi...
     Đến hôm nay nhận được tin thầy, th́ Thầy đă giũ bỏ bụi trần về cơi vĩnh hằng! Em và các bạn, chúng em đă bước vào tuổi của Thầy năm xưa, tuy không phải hầu hết chúng em nối tiếp sự nghiệp thầy để lại, nhưng trên cương vị của mỗi người, trên lĩnh vực nghề nghiệp khác nhau, chúng em cũng đang truyền đạt cho thế hệ kế thừa "tư tưởng đột phá" từ ở Thầy. Ước mong sao cho lớp lớp con cháu mai sau của Thầy và chúng em sẽ đem về niềm vinh quang cho quê hương nghèo khổ bé nhỏ, lạc hậu này.
Xin thay mặt cho các bạn, kính dâng thầy nén hương cùng ḷng thành kính.
Thủy Lự

Thư Nguyễn Ngọc Quyến gửi Chị Thập và Anh Tiến:
"Những Hoạt Động Trường Mẹ Chân Phước Liêm"

Hôm nay Quyến cố gắng tóm tắt những hoạt động từ năm Quyến nhập học trường Mẹ cho đến năm 75, để tất cả các anh chị, các bạn và các em cùng hồi tưởng lại những năm tháng mà tất cả chúng ta đă cùng nhau học tập, cùng nhau thi đua, cùng tham gia các sinh hoạt văn hóa, giáo dục, xă hội, thể thao... tất cả chúng ta đều hănh diện v́ chính bản thân ta đă cùng với các Cha, các Sơ, các thầy và các Cô, đă đem lại thành quả về mọi lănh vực. Từ đó đem về danh dự tốt đẹp cho trường Mẹ thân yêu của chúng ta. Bây giờ chúng ta hăy cùng nhau trở về những năm tháng không thể nào quên được.

Năm 64- 68: lần đầu tiên có buổi picnic của trường tổ chức tại Đường Sơn Quán ở Thủ Đức với sự điều động của Linh mục Hiệu trưởng Nguyễn Triền Miên, một số thầy cô và khá đông học sinh đi bằng xe đạp di chuyển đến địa điểm. Một ngày ca hát với nhiều tṛ chơi. Mỗi năm nhà trường đều có tổ chức tết Trung Thu cho học sinh với nhiều tṛ chơi có kèm giải thưởng.

Năm 69-70: Đầu năm học, trường có tổ chức trại huynh trưởng đầu tiên tại học viện Đa Minh, Thủ Đức với thành phần tham dự là Ban đại diện của các lớp. Tất cả cá huynh trưởng đều tham gia học tập về lănh đạo, tham gia thi đua kỷ luật, thể thao... Buổi chiều trong ngày là cuộc vận động đề cử và ứng cử ban đại diện học sinh toàn trường.

Cũng trong năm 69, phát hành tờ báo Liên Lạc với nội dung viết về học tập, sinh hoạt, thi đua... Lập đội bóng đá với thành phần tuyển thủ được chọn từ lớp 8 đến lớp 10 mà nhà d́u dắt là Linh mục Hà Viễn Lự và đă ra quân đầu tiên đấu với đội bóng đá trường bạn Sao Mai. Có những tuần lễ thi đua học tập, kỷ luật giữa các lớp. Cuối năm có tổ chức văn nghệ Giáng sinh, thi và triển lăm bích báo, liên hoan tết tại sân trường, các lớp tự nấu ăn rồi mời các Cha, các thầy cô cùng tham dự. Năm này cha Hiệu trưởng Nguyễn Triền Miên khởi xướng cho các anh chị cấp lớp đệ Nhị thành lập hội Ái Hữu Cựu Học Sinh Chân Phước Liêm.

Năm học 70-71: Năm đầu tiên nhà trường có lớp đệ Nhất (12). Vẫn có những tuần lễ thi đua học tập, kỷ luật, vệ sinh. Về thể thao, ngoài đội bóng đá vẫn thi đấu với các trường bạn trong vùng. Trong trường c̣n tổ chức thi đấu bóng bàn, vũ cầu để qua đó chọn ra các tuyển thủ cho nhà trường. Tiểu thư viện của trường được thành lập, phía trước có hồ cá với ṿi phun nước và ḥn non bộ, có cả bụi trúc xinh do ban đại diện toàn trường và một số bạn tư xây dựng để tặng trường Mẹ với sự giúp đỡ tài chánh của ban Giám hiệu. Cùng với sự chỉ huy của Cha Lự, nhân viên nhà trường bàc Phú và yểm trợ tinh thần của chị Thông. Năm này toàn trường ngoài việc tập dượt văn nghệ Giáng sinh, lại c̣n lo ra mắt tờ báo Xuân đầu tiên của trường. Tớ báo này với h́nh b́a trang nhă, nội dung phong phú đă được các trường bạn ở Sàig̣n Gia định hoan nghênh đón đọc.

Năm học 71-72: Năm tập trung ban giám hiệu, các thầy cô, ban đại diện học sinh, cưụ học sinh và học sinh toàn trường chuẩn bị cho ngày kỷ niệm 10 năm thành lập trường. Với sự cộng tác liên kết, tích cực và nhiệt t́nh của ban giám hiệu, của các sơ, của các thầy cô, của các học sinh mà buổi lễ kỷ niệm đó đă đạt được thành công rực rỡ. Chào đón sinh nhật trường mẹ có văn nghệ rộn ràng. Về thể thao th́ đội bóng nhà lần đầu tiên thắng cả hai đội mạnh nhất tỉnh Gia định lúc bấy giờ là trường Đạt Đức và Thánh Mẫu. Đó cũng nhờ sự giúp đỡ nhiệt t́nh của ban giám hiệu, sự d́u dắt của Linh Mục Hà Viễn Lự cộng với ḷng tân tâm hướng dẫn của huấn luyện viên Nguyễn Văn Rạng.

Lănh vực học vấn th́ cũng là một lănh vực nổi bật đem lại danh thơm tiếng tốt cho trường mẹ và là sự tự hào hảnh diện của chúng ta nói chung và sự nể v́ của các trường bạn, đó là từ niên khóa 70-71, kỳ thi tú tài 1 và 2 đều có thí sinh đậu hạng cao trong toàn quốc, mà tiêu biểu là Nguyễn Hoài Vũ (71-Bác Sĩ), Nguyễn Năng Rung (71-Bác Sĩ) hiện ở Úc, Phạm Quang (71- Bác Sĩ) hiện ở Mỹ, Đặng Dũng (Bác Sĩ), Đặng Chí San (Linh Mục) Thi hùng biện Anh ngữ toàn quốc với thí sinh Đạt thuộc ḍng Đa Minh, hiện là Linh Mục ở Mỹ, đă đoạt giải thủ khoa. Có Trần Văn Hùng ra trường năm 72, học đai học Minh Đức, đă được chấp thuận du học Hoa Kỳ, nhưng v́ biến cố 75 nên không đi học tiếp được. Nguyễn Văn Tự ra trường năm 73 là học sinh đầu tiên của trường đi du học ở Hoa Kỳ... Ngoài ra c̣n có nhiều bạn giỏi khác nữa đă theo học ở các trường Vơ Bị Quốc Gia VN hoặc các trường đại học công tư khác...

Năm học 73-74 và 74-75: Trường vẫn tiếp tục truyền thống với những tuần lễ thi đua học tập, kỷ luật. Năm 74 cũng là năm cuối cùng của trại hè huấn luyện huynh trưởng ở Lái Thiêu, đặc biêt có sự góp mặt của ban đại diện cựu học sinh CPL và một số hội viên. Ngoài lănh vực học tập như đă đề cập, lănh vực thể thao cũng nổi bật không kém. Năm 73-74 đội banh của trường đă thắng vẻ vang đội tuyển trường bạn Đạt Đức, và lần đầu tiên lọt ṿng bàn kết của Sàig̣n & Gia định. Về bộ môn vũ cầu, hai tuyển thủ Lư Thị Phượng và Phạm thị Nhung đă đem danh dự về cho trường trong trận thi đấu chung kết với trường bạn Lê Văn Duyệt. Ngoài ra c̣n có 2 tuyển thủ là hai anh em Hùng và Dũng, cũng là tay vợt xuất sắc của trường.

Với món nợ tinh thần sâu đậm với trường Mẹ, với các Cha, với các Thầy Cô, các anh chị, các bạn đồng môn đồng song, với các đàn em, Quyến cố gắng hồi tưởng lại để viết những ḍng chữ thô thiển, nhằm mục đích vinh danh trường mẹ thân yêu. Một mái trường với hàng phượng vĩ đẹp tuyệt vời mà nơi đó đă được xây dựng và kết tinh bởi khối óc, bàn tay, bởi tinh thần nhiệt thành với một lư tưởng thật cao vời vợi của tất cả chúng ta, của ban Giám Hiệu và các thầy cô giáo. Nếu bài viết có ǵ thiếu xót xin lượng thứ cho và mời các anh chị, các bạn, các em bổ sung đóng góp thêm. Hy vọng chúng ta tiếp tục nhớ lại rồi viết lại để tặng trường mẹ những bông hồng tươi thắm hơn nữa.

Thân ái chào các anh chị, các bạn, các em
Nguyễn Ngọc Quyến

Xin kính tặng và tưởng nhớ đến Cố Linh Mục Nguyễn Triền Miên
Hai Thầy chủ nhiệm là hai cố Giáo sư Lê Phổ và Phạm Đ́nh Huy.

 
Trang "Hinh Ảnh Nguyễn Ngọc Quyên"
Click on Picture

Thư Nguyễn Văn Thuận

                                VINH QUY BÁI TỔ

“Kiệu anh đi trước vơng nàng theo sau” là h́nh ảnh hồi đầu thế kỷ 20 trở về trước khi các chàng trai gặt hái thành công trên bước đường công danh sự nghiệp, “Vinh quy bái tổ” và khao làng một bữa “Quắc cần câu cho tới bến…” Trường hợp bạn tôi có khác ở bối cảnh lịch sử và tính chất sự việc, nhưng suy cho cùng th́ ta vẫn có thể xem như lăo ấy cũng đang “Vinh quy bái tổ” và cũng đang khao dân làng là lũ bạn đồng môn chúng tôi một bữa sau hơn 30 năm luân lạc truân chuyên nơi xứ người…
Mà có ai về thăm quê hương giống như lăo Bộ không nhỉ ? đây là chuyến hồi hương hết sức hồi hộp ,lăo ta hồi hộp cũng phải thôi, bởi đă hơn 30 năm xa xứ, đây là lần đầu tiên lăo về lại quê nhà, gặp lại người thân sau bấy nhiêu năm xa cách, đủ mọi mối lo âu, biết bao điều nghĩ ngợi, tóm lại lăo ấy “ lu bu “ lắm, nên v́ thế lăo làm cho mọi thành viên ở quê nhà được một phen lên ruột… Khi c̣n ở đất Mỹ trước đó ba ngày, lăo ấy phôn cho tôi cùng một người bạn nữa là Thanh, lăo ta dặn ḍ rằng vào ngày thứ sáu 15 tháng 7 lăo sẽ về đến phi trường TSN, tôi và Thanh có nhiệm vụ thông tin đến các bạn khác là lăo ta sẽ hội ngộ cùng các bạn vào ngày thứ bảy 16 tháng 7, lăo nói v́ thời gian lưu lại quê nhà rất ít nên chỉ có thể gặp gỡ bạn bè một buổi tối thứ bảy ấy mà thôi…
Vậy mà rồi cái ngày thứ sáu chết tiệt ấy chẳng thấy tăm hơi lăo ta đâu cả, chúng tôi vẫn cố chờ đến tận khuya trên mạng Internet xem có khuôn mặt mốc nào xuất hiện để mà hỏi thăm về lăo ấy, xúi quẩy chẳng gặp được ai… cứ mỗi lần điện thoại reo, tôi lại cứ nghĩ là lăo, nhưng rồi lại thất vọng, nỗi đợi chờ kéo dài măi đến trưa ngày thứ bảy, với đủ mọi biện pháp truy t́m mà vẫn biệt vô âm tín... tôi nóng ruột bởi lăo ta đă nói chắc như đinh đóng cột rằng lăo sẽ về vào ngày giờ như thế, giọng nói của lăo thông tin qua điện thoại vẫn sang sảng như thời c̣n trai trẻ, lẽ nào lăo chơi trác bạn bè… tôi suy luận đủ mọi t́nh huống, và luôn cầu mong đừng phải nghe tin dữ từ sóng phát thanh hay truyền h́nh như tôi đă từng nghe và chứng kiến tấn thảm kịch 30 năm trước, đó là lúc hay tin chuyến bay chở số thanh thiếu niên mồ côi, tật nguyền từ VN đi Mỹ bị tai nạn rơi ở khu vực B́nh Lợi, mà khi ấy tôi cứ nghĩ lăo Bộ của chúng tôi có mặt trong chiếc phi cơ định mệnh ấy…
Trưa thứ bảy tôi lại gọi điện đảo một ṿng đến thân hữu để nếu ai nhận được thông tin nào về Bộ sớm nhất th́ họ báo lại cho tôi, chờ đợi rồi đợi chờ (ngày xưa chờ người yêu cũng chẳng sốt ruột đến thế!)
1 giờ 30’ Hương điện thoại cho tôi báo rằng Bộ đă về đến TSN trưa nay và hẹn gặp bạn hữu lúc 6 giờ chiều tại nhà hàng Sơn-Đào, đến giờ tôi mới thở phào nhẹ nhơm và làm nốt phần kết nối với bạn bè c̣n lại.
Nhớ lại thuở c̣n ngồi chung lớp, lăo Bộ tuy tật nguyền nhưng lăo lại là người sống hoà đồng với bạn bè rất tốt, và t́nh cảm phía bạn bè chúng tôi với lăo ấy cũng mặn mà thắm thiết, điều chúng tôi nghĩ ngợi nhiều nhất trước giờ họp mặt là làm sao cho Bộ thật vui với lần hội ngộ này, việc làm thật khó bởi thời gian quá cập rập, v́ thế nên buổi họp mặt thiếu vắng nhiều anh tài hơn dự kiến…
Thế rồi việc ǵ đến cũng đă đến, lăo Bộ của chúng tôi bằng xương bằng thịt sau hơn 30 năm xa cách đang “đường đường một... đống” trước mặt bạn bè, niềm vui tràn ngập, lăo nói mà nghe như có chút ǵ đó pha lẫn nghẹn ngào, nói như Cụ Nguyễn Du: “Trải qua một cuộc bể dâu...” mà lại là cuộc bể dâu gấp hai lần nàng Kiều th́ tránh sao khỏi bùi ngùi xúc động, nàng Kiều của Nguyễn Du luân lạc 15 năm, Lăo Bộ 30 năm mới nh́n thấy mảnh đất quê nhà, thân bằng quyến thuộc... Giờ đây tay bắt mặt mừng, tận mắt nh́n thấy nhau, chúng tôi mới thực sự hiểu và thật tự hào v́ lăo bạn chúng tôi bệ vệ, đường hoàng, ngẩng cao đầu trong ḷng nước Mỹ, bạn chúng tôi “Tàn nhưng không phế”, bởi lăo không hề thua chị kém em mà c̣n đưa dược vợ con về thăm quê hương bản quán, điều mà biết bao con người lành lặn như chúng tôi dễ ǵ làm được.
Bạn bè cùng trang lứa, tuổi tác đă ngoài ngũ tuần cả rồi, diện mạo ít nhiều đă đổi thay theo năm tháng, lăo điểm mặt từng người, các bạn trai: Thanh, Công, Danh, Hùng, Sự, Xồi, Hương, Tuấn, Tài,Thuận, Phía bạn gái có Hiếu, Huệ, Ky, Tỵ, Trân, Bích Thuận (bà xă Thanh), bà xă Công... bạn cũ Bộ chẳng quên ai, giữa nhà hàng đồng quê chỉ có bọn chúng tôi tha hồ ḥ hét, tâm tư thoải mái bộc bạch, chúng tôi cùng thống nhất với nhau sẽ lấy ngày đầu năm dương lịch 1-1họp mặt bạn hữu trong quốc nội hằng năm, dù ai có bận rộn đến mấy th́ ngày ấy cũng nhớ về với bạn bè, nhân dịp này cũng mong mỏi các bạn ở hải ngoại nếu có khả năng được th́ về thăm quê nhà vào dịp đầu năm như thế chúng ta sẽ được cùng diện kiến, bởi chúng ta là bạn đồng môn, cùng sống học tập với nhau dưới một mái trường, cùng b́nh đẳng không phân biệt giàu nghèo sang hèn, chúng ta đến với nhau để “ôn cố tri tân”, cùng cảm thông chia xẻ với nhau mọi điều trong cuộc sống... chứ nào phải đến v́ ly rượu cùng bữa tiệc thịnh soạn với các món sơn hào hải vị đâu, phải thế không các bạn?
“Thời gian như bóng câu qua cửa sổ” thắm thoắt trôi mau, ai trong chúng ta khi nh́n lại cũng phải giật ḿnh, nhưng không phải v́ thế mà bi luỵ, ta vẫn sống, vẫn lạc quan nh́n về tương lai.  Tất cả chúng ta hiện nay ai nấy cũng ngót nghét “ngũ thập tri thiên mệnh” ắt đă hiểu lẽ đời, mệnh người th́ hà cớ ǵ phải buồn phiền bi luỵ cho nó nặng ḿnh ...
Ly rượu nào rồi cũng cạn, bữa tiệc cũng phải dến hồi tàn, chúng tôi cũng đă ngồi với nhau lâu lắm, càng về khuya mà chẳng muốn rời, lăo Bộ cùng chúng tôi chia tay nhau trong bịn rịn nuối tiếc, lại hẹn ngày tái... nạm. Lăo Bộ cứ luôn miệng cảm ơn sự tiến bộ của khoa học, của “Công nghệ thông tin” đă là cầu nối cho mọi người, dù cách xa nửa ṿng trái đất, nhưng mối liên lạc vẫn như gần thật gần trong gang tấc...
Với tôi th́ tôi lại nghĩ cái mấu chốt giữa chúng ta chính là t́nh bạn, từ trong sâu thẳm trái tim ta đă có h́nh bóng các bạn ḿnh nên có cám ơn, ta cứ phải cám ơn T́nh bạn....
Cuối cùng xin vắn tắt vài lời cùng các bạn gần xa, dù các bạn đang ở nơi nào, miễn là c̣n hiện diện ở hành tinh xanh này, th́ thỉnh thoảng cũng nên dành chút ít thời gian cho quê hương, bạn bè, bởi Quê hương là chùm khế ngọt, c̣n bạn bè lúc nào cũng mở rộng ṿng tay thân ái.
Sài G̣n , Hạ 2005
Thụ - Ân

Hồi Ức Trường xưa  - Thư Lê Ngọc Quốc Ân  (Jun 22, 2008)

Em c̣n nhớ ngày xưa Trường chia ra làm hai : Trường trong và Trường ngoài, Trường trong dành cho những cô cậu vừa từ gĩa mặc quần thủng đít, nhờ những “Sơ” cả đời hy sinh nguyện hết ḷng tận tụy dưới chân Người, chăn dắt truyền giảng cho bầy con những bài học vỡ ḷng, để bước những bước chân chập chững đầu đời,... cho đến hôm nay những đứa con đă trưởng thành, lớn lên ḥa vào đời bằng những lời rao giảng êm ái đầy chân thiện mỹ ấy, phải nói thật ḷng là trong tâm khảm sâu lắng nhất của các con, các con không bao giờ quên được những giọt mồ hôi công sức ấy...
Có sự hy sinh nào tự nguyện mà ḥng đền đáp lại phải không ạ.
Niên khóa năm 1974 – 1975 các em đă vào lớp Đệ thất, được ra Trường ngoài với các anh chị, lần đầu tiên được đến Trường chính thức bằng Cổng chính (suốt các năm Tiểu học chỉ đi cổng sau v́ gần nhà) em c̣n nhớ có một vị Linh mục tuổi đă cao mỗi sáng ra đứng trước cổng Trường đón các con bằng lời chào “Cha xin chào các vị Tổng thống của tương lai...” vui mừng và hănh diện lắm, lúc đó sao thấy mái Trường thật gần gũi, thân thương.
Vào lớp, thầy chủ nhiệm lớp bước vào,tay ôm tập sách và một cây thước bảng, sao thấy quen quen..., người thầy dong dỏng cao, tóc hơi quăn kèm thêm hàm râu quai nón hơi bị dữ dằn... Thầy giới thiệu với cả lớp tôi tên Xung. Th́ ra Thầy ở gần nhà và cũng là một trong những huynh trưởng tại Trường, và ngày tháng lại trôi qua niên học ngày càng ngắn dần.
Có một sự việc xảy ra mà đến nay em hoàn toàn không biết chơi môn Bida (xấu lắm định không kể nhưng là v́ hồi ức lại Trường cũ và nhớ đến tấm ḷng của các Thầy đối với em nên em mới dám bọc bạch...) :
Đang giờ nghỉ ra chơi, có một người bạn không cùng lớp (v́ em học P) nhưng ở chung xóm (Toán con Bác tư Cô Cô) rủ leo rào phía sau trốn học ra ngoài chơi, không biết bạn ấy có tính thuyết phục hay em thích phiêu lưu nên đă cùng bạn leo rào ra ngoài trốn học đi chơi Bida (thật sự chưa bao giờ em biết chơi Bida, đây là lần đầu tiên trong đời.) Lúc trèo rào vào th́ bị Thầy Quyến giám thị bắt quả tang, sau một hồi phùng mang trợn mắt giảng moran... rồi cho về Nhà luôn... hú hồn .
Sáng Thứ hai em tưởng mọi việc đă êm rồi nhưng không ngờ quả là tai họa, Thầy Xung vào lớp ôm một cây roi mây thật to kêu em lên gặp và bắt ôm cái ghế Thầy ngồi xuống để giữa lớp... cúi đầu xuồng ghế chổng mông lên quất cho năm roi mây... chát chát... chát, ê hết cả mông,... rồi đă xong đâu, Thầy giám thị Quyến ở đâu lại xuất hiện c̣n ôm theo một tấm bảng thật to viết phấn trắng chữ nghĩa cỡ bằng con gà mái “Học sinh trốn học...” đeo vào cổ ra xếp hàng xuống chào cờ. Cũng may là khi xuống pḥng giám thị không phải chỉ có một ḿnh em bị đeo cái bảng mà c̣n thêm mấy bạn nữa cùng ra đứng trên bục dưới chân Thánh Vinh, vừa chào cờ vừa chịu tội... Trước toàn thể học sinh trong Trường... Quê quá.
Thế là hết... Bida, cả đời em cho đến hôm nay đă gần ngũ tuần rồi nhưng không biết cầm cây chọc... Bida là ǵ nữa... rớt Bảng Danh dự cuối khóa luôn... buồn thúi ruột.
T́nh h́nh chiến sự ngày một căng thẳng, kéo theo bao tâm sự, bao buồn vui của các thày cô... mỗi lần lên bục giảng .
Cuối khóa cũng không được trọn vẹn, không khí đă thay đổi... sân Trường rụng đầy những hoa Phượng đỏ, nhưng thiếu đi đâu đó tiếng Tu hú kêu... lại buồn.
Từ đó, những Niên khóa sau em lại phải chuyển sang Trường Sao mai v́ Trường Nhà chỉ dạy (Cấp 3) Trung học.
Viên phấn trắng của Thầy Mẫn (Uông trung Mẫn) bây giờ chỉ ném có một khúc nhỏ thôi… chỉ đủ giật ḿnh chứ không bị u đầu nữa như hồi c̣n ở Trường cũ. Thầy giảng ít và cho chép bài cũng nhiều hơn trước v́ c̣n phải lo mua và phân phối nhu yếu phẩm cho Công đoàn... Chán...Thầy nghỉ... đi pha Ca phê bán... đủ ăn... lại sướng.

(Kính mong Thầy đọc những gịng này thứ tội cho em nhe. Nhớ Thầy lắm, em cầu mong ơn trên cho thầy luôn mạnh khỏe, sống trường thọ, có dịp về quê thăm tụi em nhe.)
Thầy Xung, Thầy Hợp Phố th́ măi măi , đến chân trời mới vẫn c̣n là một ước mơ…, kính cầu nguyện cho vong linh các Thầy luôn vui vầy với ṿng tay của Thánh Vinh và chân Chúa.
Thầy Ư (Ngô như Ư)... th́ tớ cóc thèm đi dậy học nữa... nói măi... đầu nó phí, ở nhà phụ cô may quần áo, không biết ai sui... nuôi chim... thích lắm, vừa có tiền vừa được nghe nó hót... Sáng lên uống café tṛ sẽ thấy.
Rồi thầy cũng t́m được ước mơ...Vui... nhưng tṛ mất tin tức Thầy.
(Nếu Thầy đọc được những gịng chữ này, Thầy nhớ cho em biết tin với nhé.)
C̣n Thầy Quyến (Nguyễn ngọc Quyến) thay Thầy Mẫn dạy tụi em Sử - Địa, sáng lên lớp, chiều về làm ruộng, nuôi heo... Lấy bà xă, khổ lắm, nhưng vẫn tận t́nh với đàn em, qua bao thăng trầm giúp đỡ các em đến nơi đến chốn đủ mọi điều (em sẽ kể dịp khác nhe) rồi cũng... ôm ấp một giấc mơ... rồi cũng liều... nhưng may mắn ơn trên không phụ, hồng ân ḥa đủ... Phúc.
Với hồi ức của mỗi người, Thầy cũ, Trường xưa... có một lúc nào đó v́ cuộc sống nhiều thay đổi, v́ trăn trở cơm áo gạo tiền, có thể sẽ quên đi... nhưng đến khi được gặp lại bạn bè cũ say sưa ôn cố tri tân, mọi sự việc lại len lén hiện về như mới ngày hôm qua phải không ạ.
Em nói như vậy để các anh chị em ḿnh thấy được những tấm ḷng đáng quư và rất trân trọng của những anh chị Hải ngoại tổ chức lại Hội sau 30 năm..., đến bây giờ tên Trường đă thay đổi, bề mặt Trường có thay đổi nhưng cái ǵ của Chân Phước Liêm vẫn c̣n là của Chân phước Liêm trong ḷng mọi người... đúng không các anh chị?
Lần cuối em không biết nói ǵ hơn nữa, xin chúc mừng sự sum họp đầy t́nh người trong những ngày Đại hội năm 2008 sắp đến sẽ thành công vượt trên mọi sự mong đợi của các Cha, Sơ, Thầy cô và anh chị em. Thân mến
Em của các anh chị - Lê Ân

Nguyen Quy Trong <nguyenquytrong@gmail.com> (Aug 10, 2008)
Các bạn thân nhớ,
Cảm dộng đến nghẹn ngào khi trong tay Trọng đang cầm cuốn đặc san của các bạn viết về trường cũ dấu yêu, xin chân thành cảm ơn các bạn đă nghĩ đến tớ, đă để lại những dấu ấn trong cuốn sách đó, thật là 1 món quà rất có ư nghĩa, kô ǵ sánh bằng. Tớ đă coi đi coi lại 2 lần ( và chắc là phải coi lại nhiều lần nữa) mà vẫn thấy như c̣n thiếu....và cám ơn nhiều ngững hồi kư, những kư ức được viết thành những câu chuyện dễ thương, và cả những vần thơ tuyệt vời.. xin cám ơn những h́nh ảnh trong cuốn sách, đă cho tớ nhưng giây phút mơ mộng về trường xưa. À các bạn ơi, trong mục nói về bài " Chân Phước Liêm Hành khúc " tớ có vài ư kến của riêng tớ như sau :
theo tớ biết ( có thể hơn 90% ) th́ người viết bài hát này chính là HOÀI LỆ TỬ ( chứ không phải Hoài Điệp Tử như trong sách đă in ), tên thật là thày ḍng NGUYỄN VĂN KHẨN, ông ta c̣n có bút danh là HOÀNG VIỆT SƠN. v̀ vào năm 1961, tớ học trường CPL, lúc đó vừa mở ( vị trí là nơi xổ số Tombola của các cha Đa Minh ), lúc vừa vào đệ thất, th́ ông ta có nhận tớ và Nguyễn hữu Phương làm em tinh thần, và cho coi những tác phẩm ông ta đang viết, cả thơ và nhạc, lúc đó bài hát c̣n thai nghén chưa ra đời, trong lúc đang viết bài mày th́ cha Chu Cung có góp ư cho ông ta là phần lời phải sửa thêm ǵ đó ( tớ có đứng coi )và 1 điều nữa là bài hát đó viết theo tông Đô trường ( kô phải La trưởng như các bạn kư âm lại ). Về phần này các bạn có thể hỏi các bạn cùng lớp ḿnh, nếu họ nhớ, mà tớ chắc là phải nhớ chút chút là cả lớp tớ hồi đó ai cũng phải học xướng âm các nốt nhạc của bài hát đó... bây giờ tớ vẫn c̣n nhớ như in trong đầu những nốt .."son ḿ fa son, son lá son đố si la son ....ta đoàn học sinh, Chân Phước Liên góp chí chung ḷng .....( các bạn như : Nam Hương, Chị Thành, Mai văn Hạu,Nguyễn Công B́nh và cả Nguyễn Khoa Tường nữa, chắc chắn không thể quên những giai điệu mà hồi đó nhà trường bắt phải học thuộc). c̣n nhân vật mà Nguyễn Hữu Phương nói có liên lạc được là do tớ phân công cho bạn Phương liên lạc thử coi có đúng nhân vật cần t́m, sau khi cho số fone để Phương liên lạc, , th́ lúc sau Phương nói ông ta không có nhà, tớ cũng có gọi cho số đó, lúc ông ta có nhà, và ông h́nh như không biết hay không nhớ ǵ về trường CPL cả, chỉ nhớ sơ sơ là có biết ở G̣vấp có 1 trường của các cha Đa Minh là CPL, c̣n ngoài ra ông ta kô nhớ tí nào về trường cả, xong ḿnh cám ơn và trộm nghĩ, 1 người dạy anh văn hiện thời sao lại có thể quên hoàn toàn như vậy, và tớ kết luận là người đó không phải nhân vật cần t́m. Đó là tất cả nhưng ǵ tớ biết được .Chắc các bạn sẽ trách tớ là tới giờ mới nói th́ trễ rồi phải không, thực t́nh tớ rất bận trong thời gian qua, thành thật xin lỗi các chư vị, nhưng h́nh như cũng có lần tớ chat với cô Thập về vấn đề này rồi, có lẽ Thập không tin những ǵ tớ nói hay quên, mà mục đích tớ nói lên bay giờ cũng chỉ để làm phong phú thêm những vấn đề chúng ḿnh biết về trường ḿnh chứ không có ư ǵ khác, mong các chư vị đừng giận nhé. một lần nữa xin cám ơn nhưng tấm ḷng v́ trường xưa, xin chúc chư vị nhiều sức khoẻ và thành đạt trong cuộc sống
Thân chào quư chư vị
-- Mong chỉ giáo
Nguyễn Quư Trọng

Chan Phuoc Liem High School

Welcome to chanphuocliem.com
Google Search:

 

CHÂN PHƯỚC LIÊM Vị Thánh Tổ Của Trường Chúng ta
Nhắn Tin
T́m Bạn
 
 Thành Kính Phân Ưu

Ông Nguyễn Văn Liêm
Bà Phạm Minh Hằng
Bà Nguyễn Thị Yến
Ông Trần Đình Thư
Cụ bà Nguyễn Thị Giỏi
Ông Nguyễn Văn Kim
 
Chúc Mừng Hạnh Phúc
Chú rể Dương Minh Nguyễn
Cô dâu Grace Trang Đỗ


Chúc Mừng Sinh Nhật
Thầy Phạm Đình Lân, Cha Đinh Văn Nghị, Nguyễn Thị Sượi, Đào Văn Tiến, Lương Thị Thúy, Vũ Ngọc Bội, Nguyễn Thị Bảy, Nguyễn Văn Nhuận, Nguyễn Thế Nhân, Nguyễn Hữu Phương, Nguyễn Thị Lộc, Trần Quang Minh, Lê Thị Huỳnh Dung, Nguyễn Thị Ngoan (Tường), Chu Quang Tuyên, Nguyễn Thị Ngọc Vân, Nguyễn Thị Bạch Tuyết, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Thị Mỹ Lệ, Nguyễn Ngọc Châu Pḥng, Vơ Phương, Nguyễn Văn Sum, Vơ Như Tố, Dương Thị Phương Khanh, Nguyễn Tấn Phong
và tất cả các bạn có ngày sinh nhật tháng này
 
E-Báo CPL
E-Báo Đinh Dậu 2017
E-Báo Bính Thân 2016
E-Báo Ất Mùi 2015
E-Báo Giáp Ngọ 2014
Đặc San CPL 2011
Đặc San CPL 2009
Đặc San CPL 2008
Sàig̣n Năm Xưa
Sàig̣n 40 Năm Về Trước
1.  Thư Ngỏ Gửi Bạn
2.  Thông Báo Thứ 1
3.  Thông Báo Thứ 2
4.  Trang DONATION 
5.  Nhớ Về Trường Xưa
6.  Niềm Tâm Sự
7.  Trang Thơ Sưu Tầm
8.  Vườn Thơ CPL
9.  H́nh Ảnh Họp Mặt Ái Hữu
      CPL Việt Nam, 19/05/2002

10. H́nh Ảnh Họp Mặt Ái Hữu
      CPL Hải Ngoại, 25/05/2002

11.
"TỔNG KẾT BUỔI HỌP MẶT"
       Việt Nam 19/5/2002

12. "TỔNG KẾT BUỔI HỌP MẶT"
      Hải Ngoại 25/5/2002

13. H́nh Ảnh Buổi Đại Hội Cựu
      HSCPL Hải Ngoại, 02/03/2007

14. Tường tŕnh buổi họp mặt Cựu
      HSCPL - Feb 03, 2007

15. Tường tŕnh buổi họp mặt Cựu
      HSCPL - April 15, 2007

16. Tường tŕnh buổi họp mặt Cựu
      HSCPL - July 21, 2007
17. Cảm tạ CHSCPL Nhân Ngày
      Đại Hội - July 22, 2008
18. Nhật Kư Mỹ Du - Aug. 10, 2008

Adjust your speaker volumn to
listen to our music with
... pure relaxation