Chan Phuoc Liem High School
Other Links
Xem Phim Online Miễn Phí
Phim Sưu Tầm:
Phim Cổ Trang
   
Software Download

Adobe Reader 7.0

VPSKeys 4.3
Click on the icon to download
 News
Lottery
Weather
Sports
Horoscope
Stocks
World Clocks
Choose a
Search Engine



Y Khoa và Mẹo Vặt
ĐẬU NÀNH VÀ SỨC KHỎE PHỤ NỮ
       Ai cũng biết rằng, từ những hạt đậu nành, người ta có thể chế biến thành nhiều món ăn rất ngon: Những miếng đậu hũ dùng để chiên, nấu; những chén tàu hũ nấu với gừng và đường thơm ngon, những ly sữa đậu nành mát lạnh...

       Ai cũng biết đến giá trị dinh dưỡng của đậu nành, nhưng không phải trong chúng ta, ai cũng hiểu hết giá trị pḥng chống bệnh tật của nó.

Mặc dù nhiều khía cạnh có ích cho sức khỏe của đậu nành hiện tại chưa được nghiên cứu, nhưng các nhà khoa học đang tập trung nghiên cứu lợi ích của đậu nành lên các bệnh măn tính ở phụ nữ. Những nghiên cứu này chủ yếu tập trung vào việc t́m những chất trong đậu nành có ảnh hưởng tốt lên các bệnh lư tim mạch, một số loại ung thư, loăng xương, các triệu chứng của phụ nữ trong thời kỳ măn kinh.
BỆNH TIM MẠCH

    Bệnh tim mạch vẫn là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Hoa Kỳ, chiếm 40% số tử vong ở phụ nữ mọi lứa tuổi; và trên 45% tử vong ở phụ nữ trên 65 tuổi.

    Người ta cũng nhận thấy thói quen sống của người Tây phương khác với người Đông phương, ví dụ như: Đậu nành là thức ăn quen thuộc của người Nhật Bản, nhưng lại ít

được dùng ở người Tây phương. Các nhà nghiên cứu đă bắt đầu nghiên cứu về những tác động của các chất trong đậu nành có thể làm giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh tim mạch.

Đậu nành và cholesterol

    Một trong những lănh vực được nghiên cứu nhiều nhất là ảnh hưởng của đậu nành lên mức cholesterol trong máu.

Tại sao phải lo lắng về cholesterol trong máu?

    Cholesterol có nhiều loại (cholesterol tốt, cholesterol xấu...) Trong đó cholesterol xấu nếu tăng cao sẽ có nguy cơ gây bệnh tim mạch, nó làm tăng quá tŕnh xơ vữa động mạch. Cholesterol xấu gây nguy hại cho cơ thể thông qua quá tŕnh hóa học gọi là oxy hóa. Đây cũng là lư do có nhiều nghiên cứu quan tâm đến các chất chống oxy hóa để ngăn ngừa hoặc làm giảm quá tŕnh oxy hóa đó. Ngoài ra, có loại cholesterol tốt, làm ngăn ngừa quá tŕnh xơ vữa mạch máu, làm giảm nguy cơ bệnh tim mạch.

    Hầu hết những nghiên cứu về đậu nành đều tập trung vào tác dụng giảm mức cholesterol trong máu, hoặc vai tṛ như một chất chống oxy hóa của nó. Những kết quả nghiên cứu này đă báo cho thấy nếu dùng protein đậu nành thay thế cho protein động vật th́ sẽ làm giảm được cholesterol xấu trong máu.

Cholesterol và isoflavones... Hoặc những ǵ khác trong đậu nành

    Nhiều quan tâm nghiên cứu hiện nay tập trung vào những hợp chất tự nhiên Isoflavone trong đậu nành (gồm genistein, daidzein, và glucitein). Họ thấy rằng nếu dùng đậu nành c̣n nguyên Isoflavone tự nhiên th́ khả năng làm giảm cholesterol xấu trong máu cao hơn là dùng đậu nành đă bị lấy đi chất Isoflavone. Tuy nhiên một nghiên cứu mới đây (Nestel 1997) đă cho các phụ nữ măn kinh dùng viên thuốc Isoflavone nguyên chất th́ lại không làm hạ được cholesterol trong máu. Điều này đặt ra vấn đề là có thể có một chất nào đó đi kèm với Isoflavone trong đậu nành nên mới làm cho Isoflavone trong đậu nành có tác dụng như vậy.

Đậu nành có tác dụng như một chất chống oxy hóa không?

    Genistein, một Isoflavone có nhiều nhất trong đậu nành đă cho thấy có tác động như một chất chống oxy hóa, giúp ức chế một số bước trong quá tŕnh khởi phát và tạo thành mảng xơ vữa động mạch. Sự phát triển mảng xơ vữa phụ thuộc vào sự phát triển nhanh của các tế bào cơ trơn thành động mạch, Isoflavone, đặc biệt là genistein có tác động ức chế quá tŕnh này, đây là quá tŕnh cơ bản trong sự xơ hóa vữa mạch máu.

Isoflavones và đáp ứng của động mạch

    Động mạch b́nh thường sẽ giăn nở dưới tác động của Acetylcholin. Tuy nhiên những động mạch bị xơ vữa th́ sẽ bị tác động ngược lại (co lại) dưới tác động của Acetylcholin. Những nhà nghiên cứu đă cho khỉ cái bị xơ vữa động mạch, được nuôi dưỡng bằng chế độ protein đậu nành có Isoflavone, sau đó họ thấy rằng động mạch bị xơ vữa của khỉ cái nay lại giăn nở ra dưới tác động của Acetylcholin. Như vậy sự hoạt động của động mạch bị xơ vữa lại đi theo chiều hướng của sinh lư b́nh thường. Tuy nhiên sự thay đổi tốt này chỉ thấy rơ ở khỉ cái, mà không thấy rơ ràng ở khỉ đực. Có lẽ v́ vậy mà các nhà nghiên cứu chỉ đưa ra tiêu đề "Đậu nành và sức khỏe phụ nữ".

    Để kết luận, dù c̣n nhiều điều chưa biết rơ về đậu nành, nhưng các nhà nghiên cứu khuyên nếu không dị ứng với đậu nành, th́ nên dùng mỗi ngày tối thiểu 25g protein đậu nành (chứa Isoflavone tự nhiên) là một trong những cách hạ thấp nguy cơ bệnh tim mạch.

ĐẬU NÀNH CÓ TÁC DỤNG CHỐNG UNG THƯ KHÔNG?

Nhiều cuộc nghiên cứu trong pḥng thí nghiệm và trên động vật cho thấy Genistein trong đậu nành có thể có tác dụng như một chất chống oxy hóa, làm giảm nguy cơ ung thư bằng cách giảm sự tổn thương tế bào và chất ức chế Protease Bowman-Birk trong Protein đậu nành cũng có thể ức chế sự khởi phát ung thư. Chất Daidzein trong Protein đậu nành, nếu được sử dụng với liều cao sẽ có tác dụng kích thích hệ thống miễn dịch, để phá hủy những chất có hại cho cơ thể, do đó có tác động lên việc giảm nguy cơ bị ung thư.

Tác động lên việc đáp ứng với Stress

            Mỗi tế bào trong cơ thể chúng ta đều có một tuổi thọ nhất định. Khi cơ thể bị Stress, những tế bào liên quan có khả năng tạo ra những chất đặc hiệu, có tác dụng bảo vệ chúng thoát khỏi sự kiểm soát của sự lăo hóa, và sự chết đi của tế bào. Chất Genistein trong đậu nành đă giúp tạo ra các đáp ứng với Stress kiểu này trong tế bào.

Tác động chống phát triển mạch máu

            Các bướu cần có sự cung cấp máu tốt để phát triển và có thể di căn khắp cơ thể. Nếu thiếu sự tân sinh mạch máu th́ các bướu sẽ teo lại. Chất Genistein trong đậu nành có thể ức chế cả sự tân sinh mạch máu và những tế bào nội mô mạch máu.

            Để kết luận, ung thư là một bệnh lư phức tạp, gồm nhiều giai đoạn xảy ra trước khi một khối bướu có thể phát triển và lan rộng. Ngày càng có nhiều nghiên cứu t́m xem bằng cách nào mà đậu nành và những Isoflavones, hoặc những thành phần nào khác của đậu nành có thể can thiệp vào các giai đoạn này, làm ngăn ngừa và giới hạn sự phát triển của ung thư. Qua nghiên cứu, người ta thấy Genistein có thể có tác động lên cả tế bào ung thư vú phụ thuộc nội tiết cũng như các tế bào ung thư không phụ thuộc nội tiết.

TÁC ĐỘNG LÊN HỆ XƯƠNG

            T́nh trạng loăng xương ở phụ nữ gấp 4 lần đàn ông, do liên quan đến nồng độ Estrogen trong máu giảm xuống sau khi hết kinh nguyệt, do kiêng ăn uống để giữ dáng cho đẹp, nên dễ đưa đến găy xương và tàn phế. Một trong những phương pháp được chấp nhận để giảm nguy cơ loăng xương ở phụ nữ măn kinh là dùng Estrogen thay thế, nhưng phương pháp dùng nội tiết thay thế này đ̣i hỏi phải được khám xét sức khỏe kỹ lưỡng, bởi v́ không phải ai, không phải với t́nh trạng sức khỏe nào cũng sử dụng nội tiết được. Do đó sự quan tâm lớn là t́m ra một phương pháp khác để duy tŕ sức khỏe của xương cho đại đa số phụ nữ măn kinh.

            Xương muốn chắc khỏe phải nhờ Calcium, nhưng điều quan trọng không phải là lượng Calcium đưa vào cơ thể, mà là cơ thể có giữ được Calcium lại đủ để làm cho xương chắc khỏe không? Qua nghiên cứu, người ta thấy rằng những phụ nữ dùng nhiều đạm động vật sẽ gây mất Calcium qua nước tiểu, do đó sẽ có nguy cơ găy xương nhiều hơn là những phụ nữ dùng Protein thực vật. Nghiên cứu cho thấy rằng dùng Protein đậu nành, đặc biệt là Isoflavones có thể có tác động tốt lên đậm độ khoáng trong xương ở những phụ nữ măn kinh mà không dùng Ostrogen thay thế. Khi tuổi thọ phụ nữ ngày càng cao th́ 1/3 thời gian sống là nằm trong tuổi măn kinh, nên vấn đề bảo vệ đậm độ khoáng cho xương là rất quan trọng, tránh được t́nh trạng loăng xương, đưa đến giảm tỷ lệ găy xương.

ĐẬU NÀNH VÀ NHỮNG TRIỆU CHỨNG MĂN KINH

            Trong thời kỳ măn kinh, phụ nữ thường hay than phiền về những triệu chứng khó chịu như: đau nhức, cứng khớp, mệt mỏi, trầm cảm, rối loạn giấc ngủ, nóng bừng mặt, đổ mồ hôi ban đêm, lạnh, bứt rứt khó chịu, rối loạn tiêu hóa...

            Qua so sánh triệu chứng thời kỳ măn kinh ở phụ nữ 3 nước Nhật, Mỹ và Canada, người ta thấy rằng phụ nữ Nhật có tỉ lệ các triệu chứng khó chịu thấp nhất. Phải chăng do ở Nhật, đậu nành là thức ăn được dùng phổ biến?

            Nghiên cứu cho thấy rằng dùng Protein đậu nành có Isoflavones 2 lần/ngày sẽ cải thiện các triệu chứng của thời kỳ măn kinh.

            Dùng đậu nành có Isoflavones hoặc Casein sẽ làm giảm tỉ lệ triệu chứng đỏ bừng mặt ở phụ nữ măn kinh.

            Tóm lại: Hiệu quả của đậu nành trên các triệu chứng của thời kỳ măn kinh bước đầu cho thấy kết quả tốt. Tuổi thọ phụ nữ ngày càng tăng (65 tuổi vào năm 1940, tăng lên 79,1 tuổi vào năm 1996) th́ làm sao để sống khỏe mạnh, giảm bớt được nguy cơ bệnh tim mạch, ung thư và các triệu chứng thời kỳ măn kinh là vấn đề quan trọng. Việc sử dụng đậu nành trong khẩu phần ăn của phụ nữ Á Đông từ hàng ngàn năm nay rơ ràng đă không thấy có một tác hại nào, nếu chưa muốn nói là cơ hội có lợi: V́ vậy khuyến khích dùng đậu nành trong khẩu phần ăn hàng ngày là hoàn toàn nên làm.


           
BS. BÙI THANH VÂN

  


                                                       
[Trở Về Đầu Trang]



 

Chan Phuoc Liem High School

Welcome to chanphuocliem.com
Google Search:

 

CHÂN PHƯỚC LIÊM Vị Thánh Tổ Của Trường Chúng ta
Nhắn Tin
T́m Bạn
 
 Thành Kính Phân Ưu

Ông Nguyễn Văn Liêm
Bà Phạm Minh Hằng
Bà Nguyễn Thị Yến
Ông Trần Đình Thư
Cụ bà Nguyễn Thị Giỏi
Ông Nguyễn Văn Kim
 
Chúc Mừng Hạnh Phúc
Chú rể Dương Minh Nguyễn
Cô dâu Grace Trang Đỗ


Chúc Mừng Sinh Nhật
Thầy Phạm Đình Lân, Cha Đinh Văn Nghị, Nguyễn Thị Sượi, Đào Văn Tiến, Lương Thị Thúy, Vũ Ngọc Bội, Nguyễn Thị Bảy, Nguyễn Văn Nhuận, Nguyễn Thế Nhân, Nguyễn Hữu Phương, Nguyễn Thị Lộc, Trần Quang Minh, Lê Thị Huỳnh Dung, Nguyễn Thị Ngoan (Tường), Chu Quang Tuyên, Nguyễn Thị Ngọc Vân, Nguyễn Thị Bạch Tuyết, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Thị Mỹ Lệ, Nguyễn Ngọc Châu Pḥng, Vơ Phương, Nguyễn Văn Sum, Vơ Như Tố, Dương Thị Phương Khanh, Nguyễn Tấn Phong
và tất cả các bạn có ngày sinh nhật tháng này
 
E-Báo CPL
E-Báo Đinh Dậu 2017
E-Báo Bính Thân 2016
E-Báo Ất Mùi 2015
E-Báo Giáp Ngọ 2014
Đặc San CPL 2011
Đặc San CPL 2009
Đặc San CPL 2008
Sàig̣n Năm Xưa
Sàig̣n 40 Năm Về Trước
1.  Thư Ngỏ Gửi Bạn
2.  Thông Báo Thứ 1
3.  Thông Báo Thứ 2
4.  Trang DONATION 
5.  Nhớ Về Trường Xưa
6.  Niềm Tâm Sự
7.  Trang Thơ Sưu Tầm
8.  Vườn Thơ CPL
9.  H́nh Ảnh Họp Mặt Ái Hữu
      CPL Việt Nam, 19/05/2002

10. H́nh Ảnh Họp Mặt Ái Hữu
      CPL Hải Ngoại, 25/05/2002

11.
"TỔNG KẾT BUỔI HỌP MẶT"
       Việt Nam 19/5/2002

12. "TỔNG KẾT BUỔI HỌP MẶT"
      Hải Ngoại 25/5/2002

13. H́nh Ảnh Buổi Đại Hội Cựu
      HSCPL Hải Ngoại, 02/03/2007

14. Tường tŕnh buổi họp mặt Cựu
      HSCPL - Feb 03, 2007

15. Tường tŕnh buổi họp mặt Cựu
      HSCPL - April 15, 2007

16. Tường tŕnh buổi họp mặt Cựu
      HSCPL - July 21, 2007
17. Cảm tạ CHSCPL Nhân Ngày
      Đại Hội - July 22, 2008
18. Nhật Kư Mỹ Du - Aug. 10, 2008

Adjust your speaker volumn to
listen to our music with
... pure relaxation