E-Báo Bính Thân CPL
Ăn Tết
Bồ Câu Và Thân Thuộc
Buổi Họp Mặt Bất Ngờ
Cá Lia Thia
Câu Đối Ngày Đầu Xuân
Chân Phước Liêm Bỏ Túi
Chuyến Du Lịch Của Tôi
Chuyện T́nh Ngày Mất Nước
Chuyện Về Chúa Jesus
Chuyện Về Hoa Mai
Chuyện Vui Cười 1
Chuyện Vui Cười 2
Chuyện Vui Cười 3
Củ Khoai Từ
Cười Thấm Thía
Ḍng Đời
Đất Nước Ḿnh
Định Nghĩa T́nh Yêu
Đón Thu Tạ Ơn Thầy Cô
Đón Xuân Này Nhớ Xuân Xưa
Đừng Viết Sai Lịch Sử
Em C̣n Nhớ Mùa Xuân
Ghi Ơn Chiến Sĩ QLVNCH
Hăy Yêu Mẹ Khi C̣n Có Thể
Không Tên
Khúc Phù Du
Kỷ Niệm Thời Học Tṛ
Lái Thiêu Thập Nhất Xă
Lời Chúc Tết cho tuổi lá thu phai
Lời Cho Bố
Lời Dâng Cho Mẹ
Một Chuyến Đi Thăm Thầy
Một Góc Nh́n Buổi Đ.H.CPL
Mừng Tuổi Thọ Thầy
Năm Thân Nói Chuyện Khỉ
Ngày Đầu Năm Cười Một Phát
Nhớ Ơn Người Làm Vườn
Oan Trái
Phong Tục Ngày Tết Nguyên Đán
Tản Mạn Về Nguyễn Bính
Thần Dược
Thằng Vọng Việt
Thầy Bật Của Tui
Thầy Giáo Của Em Tôi
Thơ Hà Huy Dziệu
Thơ... Kể Chuyện
Thư Ngỏ
Thương Hoài Ngàn Năm
Thương Tiếc
T́m Hiểu Về Chùa,Đ́nh,Đền
Tôi Đi T́m Lại Một Mùa Xuân
Trồng Lan Cattleya
Tuổi Hưu
Vọng Về Cố Quốc

 


 
 
Ngày đầu năm cười một phát: Tập làm văn học tṛ

1 - Tả chú thương binh. Gần nhà em có một chú thương binh, chú đă bị thương 2 lần. Một lần ở Buôn Mê Thuột và một lần ở đùi.

2 - Hăy cho biết cảm nhận của bạn về nhà thơ Tú Xương qua bài "Thương vợ." Tú Xương là một nhà thơ thương vợ nên có nhiều con. Đồng thời ông cũng là một người thông minh, khôn khéo biết nhường cho vợ những việc nặng nhọc mặc dù ông thi hoài mà không đậu.

3 - Tả cảnh trường em trước giờ học. Đầu giờ học, khi tiếng trống trường báo hiệu vào mười lăm phút đầu giờ, sân trường em thật hỗn loạn. Các bạn chen lấn xô đẩy nhau. Các bạn c̣n đè lên nhau, dẫm đạp nhau để kịp vào lớp đúng giờ. Trước cổng trường, một vài cô giáo đi muộn hối hả chạy vào lớp v́ bận cho con bú.

4 - Giải thích câu thành ngữ "Anh em như thể tay chân." Anh em như thể tay chân nghĩa là khi "chân" đau th́ "tay" băng bó cho "chân" c̣n nếu "tay" đau, th́ "chân" đưa "tay" đi bệnh viện.

5 - Tả bà ngoại em. Nhà em có nuôi một bà ngoại, mỗi sáng thức dậy bà thường lên pḥng bố mẹ và em hỏi to: “Vợ chồng, con cái chúng mày ăn ǵ để tao c̣n mua?

6 - Em hăy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống: "…đi đôi với hành." Thịt đi đôi với hành.

7 - Em hăy thay lời Âu Cơ kể lại câu chuyện Lạc Long Quân. Lạc Long Quân hiện lên và nói với tôi rằng: “Ta và nàng đến đây hết t́nh, ta đưa 50 con xuống biển, nàng đưa 50 con lên bờ.” Nói xong rồi Lạc Long Quân nhảy tùm xuống biển lặn mất.

8 - Tả một chiếc xe mô-tô. Gần nhà em có một chú tên Khánh nhà chú có một chiếc xe môtô. Hằng ngày chú thường xách xe ra đi chợ. Mỗi lần bước lên xe chú hụ ga thật lớn. Bởi thế mỗi lần chú hụ ga là mẹ em bảo: “Thằng trời đánh.”

9 - Tả cảnh đêm đông của gia đ́nh em. Đêm đông, gia đ́nh em quây quần ấm cúng bên bếp lửa hồng. Bố em ngồi đọc báo, mẹ em ngồi đan len, chúng em th́ ngồi học bài, c̣n ông nội bà nội em th́ ngồi nói chuyện ở bàn ăn mà ngọn đèn dầu chiếu h́nh lên trên tường trông giống như hai con khỉ già vậy.

10 - Em hăy đặt câu với từ "thông thái." Bạn Thông thái rau giúp mẹ.

11 - Đặt câu có cụm từ nối tiếp "Vả lại." Tối hôm qua em và chị gái em căi nhau. Chị vả em một cái, em vả lại chị một cái.

12 - Tả lớp học của em. Trường em thật là đẹp, các pḥng học thật là xinh. Cô giáo giảng bài thật nhiệt t́nh và say sưa, miệng cô cứ líu lo như chú chim suốt cả ngày. Trong cái nắng oi ả của mùa hè tiếng ve kêu của những chú ve sầu và tiếng cô giáo quát bạn Nam làm cho em bị thức giấc và cảm thấy khó chịu.

13 - Tả buổi tối ở gia đ́nh em. Buổi tối, gia đ́nh em sau khi ăn cơm xong thường quây quần bên nhau. Bố em ngồi xem thời sự, mẹ em ngồi khâu quần áo. Em ngồi học bài. Bỗng nhiên mẹ em giật ḿnh và hỏi bố em: “Anh ơi, tháng này lĩnh lương chưa?”

14 - Tả công viên. Gần nhà em có một cái công viên. Buổi sáng hay có các cụ già đi bộ tập thể dục. Buổi trưa hay có các bác xe ôm đỗ xe ngủ. Buổi tối hay có các cô chú ngồi ôm nhau.

15 - Tả con đường tới trường.
Con đường đến trường thân yêu của em, em đi mỗi ngày. Đường rất xa khi em đi bộ nhưng lại rất gần khi mẹ chở em bằng xe Honda.

..................

Sưu Tầm (ad)