E-Báo Bính Thân CPL
Ăn Tết
Bồ Câu Và Thân Thuộc
Buổi Họp Mặt Bất Ngờ
Cá Lia Thia
Câu Đối Ngày Đầu Xuân
Chân Phước Liêm Bỏ Túi
Chuyến Du Lịch Của Tôi
Chuyện T́nh Ngày Mất Nước
Chuyện Về Chúa Jesus
Chuyện Về Hoa Mai
Chuyện Vui Cười 1
Chuyện Vui Cười 2
Chuyện Vui Cười 3
Củ Khoai Từ
Cười Thấm Thía
Ḍng Đời
Đất Nước Ḿnh
Định Nghĩa T́nh Yêu
Đón Thu Tạ Ơn Thầy Cô
Đón Xuân Này Nhớ Xuân Xưa
Đừng Viết Sai Lịch Sử
Em C̣n Nhớ Mùa Xuân
Ghi Ơn Chiến Sĩ QLVNCH
Hăy Yêu Mẹ Khi C̣n Có Thể
Không Tên
Khúc Phù Du
Kỷ Niệm Thời Học Tṛ
Lái Thiêu Thập Nhất Xă
Lời Chúc Tết cho tuổi lá thu phai
Lời Cho Bố
Lời Dâng Cho Mẹ
Một Chuyến Đi Thăm Thầy
Một Góc Nh́n Buổi Đ.H.CPL
Mừng Tuổi Thọ Thầy
Năm Thân Nói Chuyện Khỉ
Ngày Đầu Năm Cười Một Phát
Nhớ Ơn Người Làm Vườn
Oan Trái
Phong Tục Ngày Tết Nguyên Đán
Tản Mạn Về Nguyễn Bính
Thần Dược
Thằng Vọng Việt
Thầy Bật Của Tui
Thầy Giáo Của Em Tôi
Thơ Hà Huy Dziệu
Thơ... Kể Chuyện
Thư Ngỏ
Thương Hoài Ngàn Năm
Thương Tiếc
T́m Hiểu Về Chùa,Đ́nh,Đền
Tôi Đi T́m Lại Một Mùa Xuân
Trồng Lan Cattleya
Tuổi Hưu
Vọng Về Cố Quốc

 


 
 
Phong tục ngày Tết Nguyên Đán

Cây mai nhà ḿnh năm nay đến mùng 3 mới bắt đầu nở bông, và cho đến hôm nay mùng 10 rồi vẫn c̣n tươi sắc và hứa hẹn vẫn c̣n khoe sắc. Nhân dịp có người bạn gửi cho bài đọc về những phong tục Tết Nguyên Đán ḿnh cũng muốn chia sẻ với các bạn.
Chúng ḿnh xa quê hương (mà ngay như cả những bạn c̣n ở quê hương) lâu dần chắc cũng không c̣n nhớ đến những phong tục xưa cũ nữa. Bây giờ hiện đại hóa rồi, ai cũng ra chợ mua bánh chưng hay mứt dứa, mứt gừng về ăn tết, chứ không c̣n thú ngồi canh nồi bánh chưng những đêm giáp tết, hay lục đục sên mứt dừa mứt gừng hay phơi mứt mẵng cầu, mứt tắc.
Chúng ta nhắc lại một số phong tục xưa nhé:
- Sêu Tết: Ngày xưa, các cặp trai gái đang trong thời kỳ hứa hôn, trước Tết ḿnh, người con rể tương lai phải mang lễ đến biếu bố mẹ hôn thê.
- Trồng và hạ nêu: Trên cây nêu treo một số vật tượng trưng gọi là Bùa Nêu, để trừ tà, ma quỷ…(Ở hội chợ sinh viên ở Nam Cali các em cũng dựng cây nêu).

- Hát sắc bùa: Sau Giao thừa, trẻ em nhà nghèo tụ thành từng nhóm, đến cửa các nhà vừa hát, vừa gơ trống. Chủ nhà bao giờ cũng mở cửa ra phát tiền ĺ x́ mừng tuổi cho các em, để hai bên cùng gặp hên. Vái này bây giờ ḿnh mới biết.



 Ngày nay thanh niên tụ lại để giữ lấy phong tục này.
- Gánh nước: Ngay sau Giao thừa, hoặc sáng mồng Một Tết, người nhà mang thùng ra sông, hoặc ra giếng làng gánh nước về đổ đầy chum vại, với hy vọng sang Năm Mới "của cải tràn trề như nước non" vậy. Ngày xưa mẹ ḿnh ở nhà cũng giữ phong tục này, bây giờ bên này hệ thống nước máy nên chẳng ai chứ nước cả.



- Chúc Tết theo thứ tự: Chúc theo thứ tự: Mồng Một Nhà trai, mồng Hai Nhà vợ, mồng Ba nhà Thầy. Ngày nay tiện bên nào th́ đến bên đó trước thôi.



- Lạy sống Ông Bà: Con cháu đến chúc Tết việc đầu tiên là phải vào quỳ lạy sống các Cố, và Ông Bà ḿnh .
- Mua và xin câu đối trước Tết: Nhiều người ta mua một câu đối hay ho, hoặc một vài chữ Nho, chữ Hán-Nôm, thư pháp chữ Việt ta mang ư nghĩa cầu An, cầu Tài lộc cho Năm Mới.
- Mâm ngũ quả, và bàn thờ Gia tiên: Được bày biện cầu kỳ, đầy đủ vật lễ. Người nội trợ có ư thức mua đủ 5 loại quả, và tŕnh bày sao cho đẹp mắt và có ư thể hiện vẻ sung túc của gia đ́nh ḿnh .
- Xông nhà: Người ta nhờ người hợp tuổi, hợp mệnh, tên họ hên tốt, đến xông nhà, cầu mong sang năm lấy được vía tốt của người xông nhà.
- Chọn hướng xuất hành: Sau Giao thừa, có người xuất hành đi du Xuân luôn. Họ chọn một hướng tương hợp, tương sinh với ḿnh, với con Giáp của năm, để xuất hành cầu Tài đón Lộc.
- Mừng tuổi: Chúc mừng tuổi người lớn (ông bà, cha mẹ, họ hàng) và ĺ x́ cho trẻ nhỏ.
- Lễ chùa: Có người cả năm không đi lễ, nhưng đến Tết nhất thiết phải qua chùa thắp nén hương, dâng tiền giọt dầu, hoặc tiền công đức cho chùa. Vào ngày đầu Năm, tại chốn linh thiêng, người ta tin rằng: điều cầu khấn của ḿnh có nhiều khả năng thành hiện thực được.
- Mua muối: Đầu năm mọi nhà đều mua muối để cầu may mắn đến. Vẫn có câu là: Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi ! (mà ḿnh th́ quên hoài v́ đâu có ăn trầu mà mua vôi làm ǵ... h́... h́..)
- Khai ấn và Khai bút: Đầu Xuân, nhằm vào ngày tốt, giờ tốt, người có chức tước khai ấn (đóng con dấu lần đầu tiên trong năm); học tṛ, sĩ phu khai bút (viết bài, hoặc một đoạn văn, một câu thơ... đầu tiên trong năm); nhà nông khai canh (cày ruộng, làm đất, trồng, cấy lần đầu tiên trong năm); người buôn bán th́ "khai thương" (mở hàng lần đầu tiên trong năm)... Sau ngày mùng Một, dù có măi vui, cũng chọn ngày để khai nghề, làm lấy ngày. Nếu như mùng Một tốt, th́ chiều mùng Một bắt đầu. Riêng khai bút th́ Giao thừa xong, chọn giờ Hoàng đạo không kể mùng Một là ngày tốt, hay xấu ǵ cả. Người thợ thủ công nếu chưa ai thuê mướn đầu năm th́ cũng tự làm cho gia đ́nh một sản phẩm, một dụng cụ ǵ đó. Người buôn bán, v́ ai cũng chọn ngày tốt, nên phiên chợ đầu Xuân vẫn đông nghẹt, mặc dầu người bán chỉ bán lấy lệ mà thôi, người ta thường chợ Tết cùng với du Xuân (đi chơi Tết).
- Đi lễ chùa và xin xăm (miền Bắc gọi là xin thẻ): Không ai biết chắc chắn phong tục này có từ bao giờ, và tại sao nhưng trong những ngày đầu năm Âm lịch th́ rất nhiều người thích đi lễ ở các lăng tẩm, đền chùa để cúng bái, và xin xăm nhất là vào buổi sáng mồng Một, phong tục này thường được tiến hành chung với tục lệ chọn hướng xuất hành, và hái lộc luôn.
Xin xăm là một h́nh thức tin vào các thẻ xăm có ghi lời sấm báo trước điềm lành, hay dữ trong năm, và thường cần có Thầy bàn xăm. Ở miền Bắc có tục "bốc quẻ thẻ" giống như tục "xin xăm" ở trong Nam. Người xin thẻ dâng một lễ mọn, rồi chọn lấy một quẻ thẻ bằng tre viết chữ Hán. Trên quẻ thẻ thường ghi một câu văn ngắn gọn rút từ điển tích Trung Hoa cổ. Căn cứ câu văn ấy, người xin thẻ có thể luận ra "tiền định" cuộc đời ḿnh trong năm đó. Nếu không thông thạo Hán Văn, có thể thuê Thầy Đồ luận giải giúp.
Ngày nay, người ta thường bỏ xài thẻ tre, mà thay vào đó bằng những tờ bướm in chữ Quốc ngữ với lời giải được soạn sẵn trước rồi. Đọc cũng vui vui, v́ thường quẻ có xấu người ta cũng kèm theo một câu tốt vuốt đuôi để an ủi ḿnh, hết hồi bĩ cực đến hồi thái lai mà!
Chúc các bạn một năm mới An khang Thịnh Vượng. Bạn nào c̣n biết những phong tục nào khác th́ góp ư chia sẻ nhé.

Sưu Tầm (CPL ntt)